Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 8 ( Hai cột) (Trang 134 - 136)

Đây là bài ơn tập chương hơn nữa trước đĩ là tiết luyện tập cùng với khối lượng kiến thức nhắc lại khá lớn chúng ta cĩ thể bỏ qua bước kiểm tra bài cũ (nội dung các bài trong chương được nhắc lại nhiều lần trong tiết học)

Bài mới :

Đặt vấn đề : Trong bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh của hình chĩp đều, cịn thể tích của hình chĩp đều thì được tính như thế nào ?

Phương pháp Nội dung

1. Khái niệm lăng trụ đứng  Mặt bên là hình chữ nhật  Đáy là một đa giác

2. Cơng thức tính diện tích xung quanh Sxq = 2 p.h

(Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao) (Nên giải thích lại p là nửa chu vi đáy) 3. Cơng thức tính diện tích tồn phần (Diện tích tồn phần bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy) 4. Cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

(Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao)

(Nên giải thích lại p, h, S) (Bài tập 51 SGK được sử dụng) 5. Khái niệm về hình hộp chữ nhật

6. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật

(Nên nĩi lại các kí hiệu a, b, c)

7. Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật

8. Cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật

9. Khái niệm hình lập phương

(Hình lập phương là 1 trường hợp đặc biệt

Từ đĩ dẫn dắt đến hình lăng trụ đều : Mặt bên là những hình chữ nhật Đáy là một đa giác đều

(Cĩ thể hỏi vài đa giác đều tiêu biểu : tam giác đều, hình vuơng, ngũ giác đều)

Diện tích xung quanh là tổng diện tích của các mặt bên (hình chữ nhật)

Sxq = 2 p.h

(Diện tích tồn phần gồm diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy)

Stp = Sxq + 2 Sđáy V = S.h Hình cĩ 6 mặt là những hình chữ nhật Sxq = 2(a + b).c Stp = 2(ab + ac + bc) V = a.b.c Hình lập phương là hình hộp chữ nhật cĩ 6 mặt là những hình vuơng

của hình chữ nhật) Từ đĩ dẫn đến :

(Hình lập phương cĩ kích thước cạnh là a) 10. Khái niệm hình chĩp

 Đáy là một đa giác đều

 Các mặt bên là những tam giác cĩ chung đỉnh

Suy ra : Khái niệm hình chĩp đều  Đáy là một đa giác đều

 Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau cĩ chung đỉnh

11. Diện tích xung quanh của hình chĩp đều

(Nên giải thích sự khác nhau giữa d và h) d : chiều cao mặt bên

h : chiều cao của hình chĩp

12. Diện tích tồn phần của hình chĩp đều 13. Cơng thức tính thể tích của hình chĩp đều Sxq = 4a2 Stp = 6a2 V = a3 Hình chĩp đều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đáy là một đa giác đều

 Các mặt bên là những tam giác cĩ chung đỉnh

Sxq = p.d

(Là tổng diện tích của các mặt bên) d : chiều cao mặt bên

Stp = Sxq + Sđáy Vchĩp = S h 3 1 ⋅ IV/ Củng cố V/ Dặn dị

Do khối lượng kiến thức dài khơng cĩ thời gian củng cố chỉ dặn dị làm bài tập ở nhà : 52, 53, 54, 55, 56

------

KIỂM TRAĐỀ CỦA TRƯỜNG ĐỀ CỦA TRƯỜNG

KIỂM TRA THỬ CHƯƠNG IV

Bài 1 : Cho hình lập phương cĩ cạnh là 3 cm như hình vẽ

Hãy chọn đáp án đúng :

1. Thể tích của hình lập phương trên bằng : (1 điểm)

a. 12 cm3 b. 9 cm3 c. 27 cm2 d. 27 cm3 2. Độ dài đoạn AC’ bằng : (1 điểm)

a. 9 cm b. 9 2 cm c. 3 3 cm d. 3 2 cm

Bài 2 : Cho hình chĩp tứ giác đều S.ABCD cĩ AB = 10 cm, thể tích hình chĩp 40 cm3. a/ Tính chiều cao SO của hình chĩp (1, 5 điểm)

b/ Tính độ dài cạnh bên của hình chĩp (1, 5 điểm) c/ Tính diện tích xung quanh của hình chĩp (1 điểm) d/ Tính diện tích tồn phần của hình chĩp (1 điểm)

Bài 3 : Dựa vào hình chĩp tứ giác đều S.ABCD trên, em hãy điền dấu “X” vào chỗ trống thích hợp (Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu Nội dung Đúng Sai

1 2 3 4 5 6

Đường thẳng SO vuơng gĩc với đường thẳng AC Đường thẳng AC vuơng gĩc với đường thẳng SB Mặt phẳng (SAC) vuơng gĩc với mặt phẳng (ABCD) Đường thẳng AC vuơng gĩc với mặt phẳng (SAC) Mặt phẳng (SAB) song song với mặt phẳng (SDC) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng (SDC)

……... ……... ……... ……... ……... ……... ……... ……... ……... ……... ……... ……... ------

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 8 ( Hai cột) (Trang 134 - 136)