DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 8 ( Hai cột) (Trang 64 - 66)

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

I/ Mục tiêu

•Nắm vững cơng thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.

•Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. •Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.

II/ Phương tiện dạy học

SGK, thước thẳng cĩ chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi (nếu cĩ).

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ

•Viết cơng thức tính diện tích hình thoi •Sửa bài tập 34 trang 128

Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm các cạnh là M, N, P, Q. Vẽ tứ giác MNPQ. Tứ giác này là hình thoi vì cĩ bốn cạnh bằng nhau (bài 82 trang 111) SMNPQ = MNPQ SABCD 2 1 S ) NQ . MP ( 2 1 = ⇒

•Sửa bài tập 35 trang 129

Tam giác ABC cĩ AB = AD và Â = 600 nên là tam giác đều

AI là đường cao tam giác đều nên : AI2 = 62 - 32 = 27 AI = 27 = 9.3=3 3 SABCD = 6.6 3 18 3 2 1 AC . DB 2 1 = ⋅ = (cm2) •Sửa bài tập 36 trang 129

Giả sử hình thoi ABCD và hình vuơng MNPQ cĩ cùng chu vi là 4a. Suy ra cạnh hình thoi và cạnh hình vuơng đều cĩ độ dài là a. Ta cĩ SMNPQ = a2. Từ đỉnh gĩc tù của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH cĩ độ dài h. Khi đĩ SABCD = ah.

Do h ≤ a (đường vuơng gĩc nhỏ hơn đường xiên) nên ah ≤ a2. Vậy SABCD ≤ SMNPQ

3/ Bài mới

Hoạt động 1 :

Muốn tính diện tích một đa giác bất kì ta làm thế nào ? Tại sao ta phải chia thành các tam giác vuơng, hoặc các hình thang vuơng ? (Áp dụng tính chất 3 của diện tích đa giác)

Cách tính diện tích của một đa giác bất kì

Muốn tính diện tích một đa giác bất kì, ta cĩ thể chia đa giác thành các tam giác, hoặc tạo ra một tam giác nào đĩ cĩ chứa đa giác.

Trong một số trường hợp, để thuận lợi hơn, cĩ thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuơng và hình thang vuơng.

Hoạt động 2 :

Bài 37 trang 130

Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuơng AHE, DKC và hình thang vuơng HKDE. Cần đo các đoạn thẳng (mm) :

BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD

Tính riêng SABC , SAHE , SDKC , SHKDE rồi lấy tổng bốn diện tích trên. Bài 38 trang 130

Con đường hình bình hành EBGF cĩ : SEBGF = 50.120 = 6000 m2 Đám đất hình chữ nhật ABCD cĩ : SABCD = 150.120 = 18000 m2 Diện tích trồng trọt bằng : 18000 – 6000 = 12000 m2 Bài 40 trang 131

Diện tích phần gạch sọc trên hình 155 gồm : 6.8 – 14,5 = 33,5 ơ vuơng Diện tích thực tế là : 33,5 . 10000 = 335000 cm2 = 33,5 m2

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà

------

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 8 ( Hai cột) (Trang 64 - 66)