Bài tốn : Chứng minh rằng :

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 8 ( Hai cột) (Trang 29 - 30)

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

4/Bài tốn : Chứng minh rằng :

−Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Theo tính chất đường chéo hình bình hành, O là trung điểm AC, BD. Do đĩ A và C đối xứng nhau qua O, B và D đối xứng nhau qua O −Điểm đối xứng qua O của mỗi đỉnh của hình bình hành ABCD cũng là đỉnh của hình bình hành, do đĩ hình đối xứng qua O của mỗi cạnh của hình bình hành cũng là cạnh của hình bình hành. Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD

4/ Bài tốn :Chứng minh rằng : Chứng minh rằng :

Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hoạt động 5 : Làm bài tập Bài 50 trang 95 Tiết 15: Luyện tập Bài 52 trang 96 Ta cĩ : AE // BC và AE = BC nên ACBE là hình bình hành ⇒BE // AC, BE = AC (1)

Tứ giác ABFC cĩ AB // CF và AB = CF nên là hình bình hành

⇒BF // AC và BF = AC (2)

Từ (1) và (2) ta nhận thấy : Qua B ta cĩ BE và BF cùng song song với AC nên theo tiên đề Ơclit : E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF Vậy E đối xứng với F qua B

Bài 53 trang 96 Tứ giác ADME cĩ : MD // AE (do MD // AB) ME // AD (do ME // AC) Nên ADME là hình bình hành Do I là trung điểm ED ⇒ I cũng là trung điểm AM Do đĩ A đối xứng với M qua I Bài 54 trang 96

Do A và B đối xứng nhau qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB

⇒ OA = OB

Do A và C đối xứng nhau qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC

⇒ OA = OC

⇒ OB = OC (1)

Tam giác AOB cân tại O ⇒

21 1 Oˆ

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 8 ( Hai cột) (Trang 29 - 30)