Luyên tập Câu 1.

Một phần của tài liệu GA van 11 ca nam ( tai ban) (Trang 48 - 50)

Câu 1.

- Một duyên hai nợ: sự ràng buộc của số phận.

- Năm nắng mời ma: vất vã cực nhọc, chịu đựng dãi dầu ma nắng.

- Cả hai thành ngữ mang tính khái quát, ngắn gọn, gợi hình ảnh.

Câu 2.

- Đầu trâu mặt ngựa: chỉ bọn côn đồ, có những hành động thô bạo, thú vật, vô nhân tính.

- Cá chậu chim lồng: số phận, cảnh sống tù túng, mất tự do.

- Đội trời đạp đất: hành động, lối sống tự do, ngang tàn, không chịu khuất phục trớc uy quyền.

Câu 3.

- Giờng: tích Trần Phồn thời Hậu Hán có bạn thân là Từ Trĩ, mỗi khi có bạn đến mới đa chiếc giờng quý ra ngồi, khi bạn về thì treo lên.

- Đàn: tích Bá Nha và Tử Kì.

Câu 4.

- Ba thu: rút từ câu: nhất nhật bất kiến nh tam thu hề → chỉ thời gian quá dài. - Chín chữ: rút từ Kinh thi gồm chín chín chữ nói công lao của cha mẹ đối với con cái: sinh, cúc, phủ, súc, trởng, dục, cố, phục, phúc → TK nhớ đến cha mẹ.

- Liễu Chơng Đài: trích từ ý của bức th của một ngời làm quan xa nhà gữi cho vợ → ý nói khi KT về thì Thúy Kiều đã về tay ngời khác rồi.

- Mắt xanh: rút từ tích Nguyên Tịch, a ai thì nhìn bằng mắt xanh, không a thì tiếp bằng mắt trắng → ở đây muốn chỉ TK là ngời con gái trong sáng.

Câu 5.

- “Ma cũ mắt nạt ma mới” thay bằng “Bắt nạt ngời mới đến”.

đến còn lạ lẫm”.

- “ Cỡi ngựa xem hoa” thay bằng “ qua loa”.

→ cả hai trờng hợp đều mất tính hình t- ợng, sắc thái biểu cảm và diễn đạt dài dòng.

T. Đặt câu với mỗi thành ngữ, điển cố sau? sau?

HS lên bảng làm. GV chỉ giải nghĩa một số thành ngữ và điển cố khó.

- Dĩ hòa vi quý: lấy hòa bình, yên chuyện làm đầu.

- Phú quý sinh lễ nghĩa: giàu có thờng hay bày đặt nhiều chuyện chúng đơm.

- Gót chân A-sin: tích về chuyện của A- sin, gót chân là nơi yếu nhất của chàng vì ngày xa chỗ này không đợc nhúng vào dòng sông thần, A-sin chết vì bị tên bắn vào đây.

- Nấu sử sôi kinh: Ngời chuẩn bị rất kĩ l- ỡng.

- Phù Đổng: Chỉ Thánh Gióng.

- Chúa chổm: một vị vua trớc do nghèo nên cái gì cũng nợ, và hẹn sau này làm vua sẻ trả.

Thao tác 3. T. GV cũng cố lại kiến thức. T. Hôm sau học Chiếu cầu hiền.

- “ Cỡi ngựa xem hoa” thay bằng “ qua loa”. → cả hai trờng hợp đều mất tính hình t- ợng, sắc thái biểu cảm và diễn đạt dài dòng. Câu 6. - HS tự làm. Câu 7. - HS tự làm. * Một số thành ngữ và điển cố khó:

- Dĩ hòa vi quý: lấy hòa bình, yên chuyện làm đầu.

- Phú quý sinh lễ nghĩa: giàu có thờng hay bày đặt nhiều chuyện chúng đơm.

- Gót chân A-sin: tích về chuyện của A- sin, nơi gót chân là nơi yếu nhất của chàng vì ngày xa chỗ này không đợc nhúng vào dòng sông thần. A-sin chết vì bị tên bắn vào đây.

- Nấu sử sôi kinh: Ngời chuẩn bị rất kĩ l- ỡng.

- Phù Đổng: Chỉ Thánh Gióng.

- Chúa chổm: một vị vua trớc do nghèo nên cái gì cũng nợ, và hẹn sau này làm vua sẻ trả. * Củng cố, dặn dò. Kớ duy t Ng y .../ Thỏng 10/ N m 2007à ă TTCM INH TH QUĐ Tu n 9. GI NG V N Ă

Cầu hiền chiếu

Ngô Thì Nhậm A. M c tiờu b i h c.ụ à ọ

Giỳp h c sinh:ọ

1. Nắm đợc tầm t tởng mang tính chiến lợc, chủ trơng tập hợp nhân tài để xây dựng đất nớc của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nớc ta. Qua đó thấy đợc nhân tài có tầm rất quan trọng đối với đất nớc.

2. Hiểu thêm đặc điểm của thể chiếu, một thể loại văn nghị luận trung đại.

B. Thời l ợng.

1. Tiết 1: dạy xong mục a phần 2. 2. Tiết 2: phần còn lại. C . Phương ti n th c hi n.ệ 1. SGK + SGV + Giỏo ỏn. D. Cỏch th c ti n h nh.ứ ế à 1. GV hướng d n HS ẫ đọc, th o lu n v tr l i cõu h i.ả ậ à ả ờ ỏ

2. H c sinh c m nh n theo g i ý cõu h i.ọ ả ậ ợ ỏ

E. Lờn l p.ớ

1. n nh.Ổ đị

2. B i c : Vì sao nói hình ảnh ngà ũ ời nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu là một tợng đài bất tử.

3. B i m i: à ớ

Ho t ạ động Th y- Trũầ N i dung ghi b ngộ

Thao tác 1.

T. Căn cứ vào tiểu dẫn SGK em hãy trìnhbày những nét chính về Ngô Thì Nhậm? bày những nét chính về Ngô Thì Nhậm?

- Ngô thì Nhậm: 1746-1803

- Quê Hà Nội, là một ngời có tài, đợc trọng dụng.

T. Một em hãy nhắc lại những kiến thức đã học về thể chiếu? đã học về thể chiếu?

- Thể văn th của nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân.

Thao tác 2.

T. Nhà văn viết Chiếu cầu hiền trong hoàn cảnh nào? Và viết để làm gì? hoàn cảnh nào? Và viết để làm gì?

- Thay mặt Quang Trung viết khoảng năm 1788-1789.

- Cầu ngời hiền ở Bắc Hà.

T. GV thuyết giảng thêm về hoàn cảnh lịch sử nớc ta vào thời đại của tác giả. lịch sử nớc ta vào thời đại của tác giả. T. Học sinh đọc văn bản. Thử chia bố cục cho văn bản?

- 3 phần:

Một phần của tài liệu GA van 11 ca nam ( tai ban) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w