1. Thành ngữ:
- K/N: là ngữ cố định tơng đơng từ nhằm thể hiện một quan niệm dới một hình thức sinh động hấp dẫn.
- Ví dụ: thẳng cánh cò bay; cao chạy xa bay….
2. Điển cố.
- K/N: là những sự kiện sự tích cụ thể trong văn bản quá khứ hoặc trong cuộc sống đã qua để nói lên những điều khái quát trong cuộc sống của con ngời. - Ví dụ:
Ngấn phợng liễn chòm rêu lỗ chỗ
Dấu dơng xa đám cỏ quanh co.
khoa.
T. Tìm các thành ngữ trong đoạn trích trong bài tập 1. trong bài tập 1.
- Một duyên hai nợ: sự ràng buộc của số phận.
- Năm nắng mời ma: vất vã cực nhọc, chịu đựng dãi dầu ma nắng.
- Cả hai thành ngữ mang tính khái quát, ngắn gọn, gợi hình ảnh.
T. Phân tích giá trị nghệ thuật của thànhngữ in đậm trong các câu thơ sau? ngữ in đậm trong các câu thơ sau?
- Đầu trâu mặt ngựa: chỉ bọn côn đồ, có những hành động thô bạo, thú vật, vô nhân tính.
- Cá chậu chim lồng: số phận, cảnh sống tù túng, mất tự do.
- Đội trời đạp đất: hành động, lối sống tự do, ngang tàn, không chịu khuất phục trớc uy quyền.
T. Cho biết ý nghĩa của các điển cố trongví dụ ở câu 3? ví dụ ở câu 3?
- Giờng: tích Trần Phồn thời Hậu Hán có bạn thân là Từ Trĩ, mỗi khi có bạn đến mới đa chiếc giờng quý ra ngồi, khi bạn về thì treo lên.
- Đàn: tích Bá Nha và Tử Kì.
T. Phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong các câu thơ sau? của điển cố trong các câu thơ sau?
- Ba thu: rút từ câu: nhất nhật bất kiến nh tam thu hề → chỉ thời gian quá dài. - Chín chữ: rút từ Kinh thi gồm chín chín chữ nói công lao của cha mẹ đối với con cái: sinh, cúc, phủ, súc, trởng, dục, cố, phục, phúc → TK nhớ đến cha mẹ.
- Liễu Chơng Đài: trích từ ý của bức th của một ngời làm quan xa nhà gữi cho vợ → ý nói khi KT về thì Thúy Kiều đã về tay ngời khác rồi.
- Mắt xanh: rút từ tích Nguyên Tịch, a ai thì nhìn bằng mắt xanh, không a thì tiếp bằng mắt trắng → ở đây muốn chỉ TK là ngời con gái trong sáng.
T. Thay thế các thành thành ngữ tromng đọan văn trên bằng các từ tơng đơng từ đọan văn trên bằng các từ tơng đơng từ đó rút ra nhận xét?
- “Ma cũ mắt nạt ma mới” thay bằng “Bắt nạt ngời mới đến”.
- “ Chân ớt chân ráo” thay bằng “ vừa mới