Bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu.

Một phần của tài liệu GA van 11 ca nam ( tai ban) (Trang 36 - 37)

I. Nhắc lại kiến thức.

A. Bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu.

BàI ca phong cảnh hơng sơn( Chu Mạnh Trinh)

A. M c tiờu bài h c.ụ

Giỳp h c sinh:ọ

1. Thấy đợc tấm lòng cũng nh phản ứng của Nguyễn Đình Chiểu trớc cảnh nớc nhà.

2. Thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên qua bài thơ của Chu Mạnh Trinh. 3.Rèn luyện đợc cách tự cảm nhận các tác phẩm thơ ca.

B.Thời l ợng:

- Thực chất hai bài này dạy trong 2 tiết vì tiết 20 học sinh về nhà làm - Bài Chạy Dặc dạy khoảng 35 phút.

- Bài Hơng sơn phong cảnh ca dạy trong khoảng thời gian còn lại và tiết kế tiếp. C. Phương ti n th c hi n.ệ - SGK + SGV + Giỏo ỏn. - Tranh ảnh. D. Cỏch th c ti n hành.ứ ế 1. GV hướng d n HS đ c, th o lu n và tr l i cõu h i.ẫ ọ ả ậ ả ờ ỏ

2. H c sinh c m nh n theo g i ý cõu h i,ọ ả ậ ợ ỏ tự khám phá là chủ yếu.

E.

Lờn l p.ớ

1. Ổn đ nh.ị

2. B i củ: Đọc thuộc lòng đoạn trích à “ Lẽ ghét thơng” của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và phân tích nội dung chủ đạo của bài thơ.

3. B i à m i:ớ

Ho t đ ng Th y- Trũạ N i dung ghi b ngộ Hoạt động 1.

T. Căn cứ vào hoàn cảnh sống và nội dung bài thơ hãy cho biết xuất xứ?

T. HS đọc bài thơ, cho biết thể thơ, cách phân chia bố cục?

Hoạt động 2.

A. Bài thơ Chạy giặc của Nguyễn ĐìnhChiểu. Chiểu.

I. Tìm hiểu chung.

1/ Xuất xứ:

- Viết khi thành Gia Định bị giặc Pháp tấn công.

2/ Bố cục:

T. HS đọc 2 câu đề, cho biết hai câu này giới thiệu điều gì?

- Xuất hiện tiếng súng Tây cho biết hoàn cảnh của đất nớc ra sao?

T. Câu 2 diễn đạt tình thế đất nớc bằng hình ảnh nào? tác dụng?

- Thời điểm: tan chợ, tiếng súng→ buổi chiều, có ngoại xâm.

- Hình ảnh: bàn cờ thế sa tay→ ẩn dụ, nguy cấp.

T. Nh vậy nội dung chính của hai câu thơ trên là gì?

T. Học sinh đọc 2 câu thực và hai câu luận, hãy cho biết có một hiện thực nào đ- ợc nhà thơ đề cập đến? Đợc nhà thơ tả lại bằng bút pháp gì?

T. Nhận xét nghệ thuật miêu tả trong hai câu thực?

T. Hai câu luận nhắc đến địa danh nào? Nhắc nh thế nào?

T. Bến Nghé, Đồng Nai là những địa danh ở đâu? Việc nhắc đến tên hai địa danh cụ thể là có dụng ý gì?

T. Câu thơ trên có cho thấy thái độ của nhà thơ không? Đó là thái độ gì? T. Theo em hai câu kết tác giả dùng hình thức câu hỏi là nhằm mục đích gì?

T. Thái độ nhà thơ thể hiện ra sao?

Hoạt động 3.

T. Bài thơ thể hiện nội dung t tởng gì? - Bài thơ thể hiện nỗi đau, nỗi xót xa của tác giả trớc tình cảnh nớc mất nhà tan. - Đó là tấm lòng thơng dân của ông.

Hoạt động 4.

T. HS tự tìm hiểu tác giả trong phần tiểu dẫn.

T. Nêu những hiểu biết của mình về địa danh Hơng Sơn?

Hoạt động 5.

T. HS đọc bài thơ. Hãy cho biết thể loại, bố cục?

Tiết 2

1/ Hai câu đề.

Hoàn cảnh của đất nớc:

- Thời điểm: tan chợ, tiếng súng→ buổi chiều, có ngoại xâm.

- Hình ảnh: bàn cờ thế sa tay→ ẩn dụ: đổi thay mạnh, làm chủ sang thất thế một cách nhanh chóng, nguy cấp. ⇒ Đất nớc bị xâm lợc. 2/ Bốn câu thực, luận. - Bút pháp tả thực. + Hình ảnh: lũ trẻ bỏ nhà, đàn chim mất ổ; nghệ thuật đảo ngữ và từ láy ( lơ xơ, dáo dác)→ ẩn dụ, hốt hoảng, tan tác, tan đàn xẻ nghé.

+ Địa danh: Bến Nghé, Đồng Nai của tiền, tranh ngói tiêu tan→ vừa cụ thể vừa khái quát , quê hơng(miền Nam) bị giặc tàn phá cớp bóc.

⇒ Xót xa, đau đớn. 3/ Hai câu kết. - Thái độ:

+ Xót xa cho tình cảnh của nhân dân. + Trách móc triều đình.

III. Tổng kết.

- Bài thơ thể hiện nỗi đau, nỗi xót xa của tác giả trớc tình cảnh nớc mất nhà tan. - Đó là tấm lòng yêu nớc, thơng dân của ông.

Một phần của tài liệu GA van 11 ca nam ( tai ban) (Trang 36 - 37)