Chơng IX: Địa lý dịch vụ

Một phần của tài liệu GIAO AN_DIA LY LOP 10_CA NAM (Trang 76 - 84)

IV. Nhận xét quá trình làm việc của học sinh V Nếu cha xong dặn dò về nhà hoàn thiện tiếp.

chơng IX: Địa lý dịch vụ

Bài 35: vai trò, đặc điểm các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố ngành dịch vụ I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Biết đợc cơ cấu, vai trò của các ngành dịch vụ.

- Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ.

- Biết đợc đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới.

- Biết đọc và phân tích lợc đồ về tỷ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nớc trên thế giới.

- Xác định đợc trên bản đồ các trung tâm dịch vụ lớn trên thế giới.

II- Thiết bị dạy học:

III- Phơng pháp giảng dạy:

III- Tiến trình lên lớp

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại 3 khu vực lao động của dân số

- Kể một số ngành không thuộc về khu vực 1, khu vực 2

- Hình thành khái niệm ngành dịch vụ - Hoạt động 2: Học sinh dựa vào sách giáo khoa, thảo luận về các ngành dịch vụ. Nêu sự khác nhau về các ngành này - Hoạt động 3: Với cơ cấu nh vậy, ngành dịch vụ có vai trò gì ?

I- Cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ 1- Cơ cấu: - Bao gồm: + Dịch vụ kinh doanh + Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ công 2- Vai trò - Thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển

- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm

- Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học.

- Hoạt động 4 (chia nhóm): + Nhóm 1: Phân tích ảnh hởng, tìm ví dụ nhân tố 1 + Nhóm 2: Nhân tố 2 + Nhóm 3: Nhân tố 3 + Nhóm 4: Nhân tố 4 + Nhóm 5: Nhân tố 5 + Nhóm 6: Nhân tố 6

- Giáo viên bổ sung củng cố

- Hoạt động 5 (cá nhân): Học sinh dựa vào hình 35, nhận xét về tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nớc. - Lấy ví dụ chứng minh trên lợc đồ - Học sinh nêu đặc điểm phân bố ngành dịch vụ ở một số nớc, trong một nớc.

- Giáo viên bổ sung củng cố

- Trên thế giới hiện nay, cơ cấu lao động của ngành dịch vụ tăng

- Tập trung chủ yếu ở các nớc phát triển: Hoa Kỳ 80% ; Tây Âu 50 - 79% II- Các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố, phát triển ngành dịch vụ:

1- Trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội: Đầu t, bổ sung lao động dịch vụ

Ví dụ:

2- Quy mô, cơ cấu dân số: Nhịp điệu cơ cấu dịch vụ

Ví dụ:

3- Phân bố dân c, mạng lới quần c ---> mạng lới ngành dịch vụ

4- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán: Hình thức tổ chức mạng lới dịch vụ.

Ví dụ:

5- Mức sống, thu nhập thực tế: Sức mua, nhu cầu dịch vụ.

Ví dụ:

6- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch

- Sự phát triển, phân bố ngành dịch vụ Ví dụ:

III- Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới:

- ở các nớc phát triển, ngành dịch vụ

chiếm tỷ trọng cao (60%), nớc đang phát triển (50%)

- Các thành phố cực lớn chính là các trung tâm dịch vụ lớn.

- ở mỗi nớc lại có các thành phố chuyên

môn hóa về một số loại dịch vụ

- Các trung tâm giao dịch thơng mại hình thành trong các thành phố lớn. - Việt Nam

4- Kiểm tra đánh giá:

Chọn câu trả lời đúng: 1- Dịch vụ là ngành:

a/ Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nớc trên thế giới. b/ Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nớc đang phát triển. c/ Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nớc phát triển.

2- Nhân tố ảnh hởng đến mạng lới dịch vụ là: a/ Phân bố dân c, mạng lới quần c

b/ Mức sống, thu nhập thực tế c/ Tài nguyên thiên nhiên

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập sách giáo khoa.

___________________________________________________________

Ngày 10 tháng 02 năm 2008 Phân phối chơng trình: 42

Bài 36: vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải và các chỉ tiêu đánh giá khối lợng dịch vụ của hoạt động vận tải.

- Biết đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải cũng nh hoạt động của các phơng tiện vận tải.

- Có kỹ năng sơ đồ hóa một hiện tợng, quá trình đợc nghiên cứu.

- Có kỹ năng phân tích mối quan hệ qua lại, mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội.

- Liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phơng để hiểu đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải.

II- Thiết bị dạy học:

III- Phơng pháp dạy học

IV- Tiến trình tổ chức dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ. 3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1 (cá nhân): Nêu vai trò của ngành giao thông vận tải

- Tại sao giao thông vận tải góp phần phát triển kinh tế - văn hóa miền núi ?

I- Vai trò, đặc điểm ngành vận tải:

- Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, bình thờng.

- Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho sinh hoạt thuận tiện.

- Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất và dân c.

- Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa ở các vùng núi xa xôi.

- Hoạt động 2: Ngành giao thông vận tải có đặc điểm gì khác với ngành kinh tế khác.

- Giáo viên giải thích các khái niệm.

- Hoạt động 3: Nêu các ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển ngành giao thông vận tải ? Lấy ví dụ.

tăng cờng sức mạnh quốc phòng. - Giao lu kinh tế các nớc. 2- Đặc điểm: - Sản pjẩm là sự chuyên chở ngời và hàng hóa. - Tiêu chí đánh giá: + Khối lợng vận chuyển (số hành khách, số hàng hóa đợc vận chuyển) + Khối lợng luân chuyển (ngời/km ; tấn/km)

+ Cự ly vận chuyển trung bình (km) II- Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển, phân bố ngành GTVT

1- Điều kiện tự nhiên:

- Quy định sự có mặt, vai trò của một số loại hình giao thông vận tải

Ví dụ: Nhật, Anh giao thông vận tải đ- ờng biển có vị trí quan trọng.

- ảnh hởng lớn đến công tác thiết kế và

khai thác các công trình giao thông vận tải.

Ví dụ: Núi, eo biển xây dựng hầm đèo - Khí hậu, thời tiết ảnh hởng sâu sắc tới hoạt động của phơng tiện vận tải.

Ví dụ: Sơng mù máy bay không hoạt động đợc.

2- Các điều kiện kinh tế - xã hội:

- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quyết định sự phát triển, phân bố hoạt động của giao thông vận tải. - Các ngành kinh tế là khách hàng của ngành giao thông vận tải.

- Trang bị cơ sở vật chất cho ngành giao thông vận tải.

- Phân bố dân c, đặc biệt là các thành phố lớn và các chùm đô thị ảnh hởng sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải bằng ô tô.

4- Kiểm tra đánh giá:

Tại sao nói: Để phát triển kinh tế - văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi đầu một bớc ?

5- Hoạt động nối tiếp:

Bài 37: địa lý các ngành giao thông vận tải I- Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

- Nắm đợc u điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải.

- Biết đợc đặc điểm phát triển và phân bố của từng ngành vận tải trên thế giới. Xu hớng mới trong sự phân bố và phát triển của từng ngành này.

- Thấy một số vấn đề về môi trờng do sự hoạt động của các phơng tiện vận tải và do các sự cố môi trờng xảy ra trong quá trình hoạt động của ngành giao thông vận tải.

- Biết làm việc với bản đồ giao thông thế giới. Xác định đợc trên bản đồ một số tuyến giao thông quan trọng, vị trí một số đầu mối giao thông vận tải quốc tế.

- Biết giải thích các nguyên nhân phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.

II- Thiết bị dạy học:

- Bản đồ giao thông vận tải thế giới - Hình 37.3

III- Phơng pháp giảng dạy:

III- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiện bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Giáo viên giới thiệu mạng lới giao thông vân tải.

- Hoạt động : nhóm + nhóm 1

* u, nhợc điểm phát triển phân bố của ngành giao thông vận tải đờng sắt. * Tại sao sự phân bố gắn liền với phát triển công nghiệp.

+ Nhóm 2

* nhiệm vụ nghiên cứ ngành giao thông vận tải đờng ô tô

* Xu hớng phát triển của phơng tiện

I- Đờng sắt - Ưu điểm:

+ Vận chuyển hàng nặng, đi tuyến đ- ờng xa.

+ ổn định, giá rẻ - Nhợc điểm:

+ Chỉ hoạt động trên tuyến đờng có sẵn, đờng ray.

+ Chi phí đầu t lớn.

- Đặc điểm, xu hớng phát triển:

+ Tốc độ, sức vận tải ngày càng tăng. + Khổ đờng ray ngày càng rộng. + Mức độ tiện nghi ngày càng cao. + Đang bị cạnh tranh bởi đờng ô tô - Phân bố: Châu Âu, Hoa Kỳ. II- Đờng ô tô

- Ưu điểm:

này.

* Liên hệ với việt nam.

+ Nhóm 3

* Ưu, nhợc điểm

* xu hớng phát triển. Phân bố

* Các nớc không có dầu mỏ, hoặc ít dầu mỏ có phát triển ngành này không? Vì sao? Liên hệ với Việt Nam.

+ Nhóm 4 đờng Sông Hồ nh các bớc trên.

+ Nhóm 5 theo các bớc trên

* Tại sao phát triển mạnh ở hai bên bơ đại tây dơng?

* Việt Nam?

các điều kiện địa hình.

+ Cự ly ngắn, trung bình hiệu quả cao + Phối hợp với các phơng tiện khác - Nhợc điểm:

+ Tốn nhiên liệu + Ô nhiễm môi trờng + ách tắc giao thông

- Đặc điểm, xu hớng phát triển:

+ Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe, 3/4 là xe du lịch.

+ Phơng tiện, đờng ngày càng cải tiến + Chế tạo các loại tốn ít nhiên liệu, ít gây ô nhiễm môi trờng

- Phân bố: Tây Âu, Hoa Kỳ. III- Đờng ống:

- Ưu điểm:

+ Vận chuyển chất lỏng, chất khí (dầu mỏ)

+ ít chịu tác động của điều kiện tự nhiên

- Nhợc điểm:

+ Mặt hàng vận tải hạn chế. - đặc điểm:

+ Gắn liền với công nghiệp dầu khí + Chiều dài không ngừng tăng lên: Trung Đông, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc.

IV- Đờng sông hồ: - Ưu điểm:

Chở hàng hóa nặng, cồng kềnh, giá rẻ - Nhợc điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tốc độ chậm.

- Đặc điểm:

+ Phát triển, phân bố ở lu vực các con sông lớn

+ Phân bố: Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ, Nga, Canada, châu Âu, sông Rainơ, sông Đanuýp

V Đờng Biển - Ưu điểm

+ Tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lu quốc tế

+ Khối lợng luân chuyển lớn + giá rẻ

+ Nhóm 6 đờng hàng không

* tại sao tập trung phát triển chủ yếu ở các nớc phát triển

+ Gây ô nhiệm môi trờng biển - Đặc điểm:

để rút ngắn khoảng cách có các kênh đào: kênh xuyê, pa na ma…

+ các đội tàu không ngừng tăng

+ đang phát triển mạnh các cảng côntennơ.

- Phân bố

+ Tập trung phát triển ở hai bờ đối diện đại tây dơng

+ ở ấn độ dơng và thái bình dơng ngày càng sầm uất.

+ các cảng lớn Rotteđam, mãcay .…

VI. Đờng hàng không

- Ưu điểm: tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lu quốc tế; sử dụng có hiệu quả thành tựu KHKT - Nhợc điểm + giá đắt + Trọng tải thấp + ô nhiệm - Đặc điểm

+ thế giới có 5000 sân bay

+ các tuyến sầm uất: xuyên đại tây d- ơng, hoa kì châu á thái bình dơng, các cờng quốc hàng không hoa kì, anh, pháp, nga…

4- Kiểm tra đánh giá:

So sánh u nhợc điểm của đờng ô tô và đờng hàng không

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa, chuẩn bị bài thực hành

Phân phối ct: 44

Bài 38 thực hành

vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lợng của thế giới I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Năm đợc vị trí chiến lợc của hai con kênh nổi tiếng thế giới là xyê và panama. Vai trò của hai con kênh này trong ngành giao thông vận tải biển thế giới.

- Năm đợc những lợi ích về kinh tế nhờ có sự hoạt động của kênh đạo này. - Biết tổng hợp các nguồn tài liệu từ các nguồn khác nhau, từ các lĩnh vực khác nhau.

- có kĩ năng phân tích bảng số liệu kết hợp phân tích bản đồ. - Có kĩ năng viết báo nóng và trình bày trớc lớp.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ các nớc trên thế giới - Bản đồ tự nhiên châu phi -Bản đồ tự nhiên châu mĩ

III- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ. 3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Ngày 14 tháng 04 năm 2008 Phân phối chơng trình 47

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức

- Nắm đợc vai trò to lớn của ngành thông tin liên lạc, đặc biệt trong thời đại thông tin và toàn cầu hoá hiện nay.

- Biết đợc sự phát triển nhanh chóng của ngành viễn thông trên thế giới và đặc điểm phân bố nganhdf dịch vụ viễn thông hiện nay.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng làm việc với bản đồ, lợc đồ

- Có kĩ năng vẽ biểu đồ thích hợp từ bảng số liệu đã cho.

II- Đồ dùng dạy học:

- Hình 39 sgk phóng to nếu có điều kiện

- Các hình ảnh về các thiết bị và dịch vụ thông tin liên lạc.

III- Phơng pháp dạy học

Thuyết trình, đàm thoai gợi mở, nhóm nghiên cứu thảo luận

III- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ. 3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động1: cả lớp

+ Hãy kể một mậu chuyện để khẳng định thông tin liên lạc đã có từ sơ khai. + Kể một các loại dịch vụ thông tin liên lạc mà em biết?

+ nêu vai trò của ngành thông tin liên lạc trong đời sống và sản xuất( so sánh với sản phẩm của giao thông vận tải)

=> nhằm đảm bảo cho đời sống kinh

tế- xã hội diễn ra đợc thông suốt và bình thờng.

+ tại sao có thể coi sự phát triển của thông tin liên lạc nh thớc đo văn minh của nhân loại=> những tiến bộ khoa học kĩ thuật, nhất là trong công

Một phần của tài liệu GIAO AN_DIA LY LOP 10_CA NAM (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w