Những kiến thức trọng tâm:

Một phần của tài liệu GIAO AN_DIA LY LOP 10_CA NAM (Trang 44 - 46)

- Dân số trên thế giới hiện nay trên 6 tỷ ngời. Quy mô dân số các nớc khác nhau và tốc độ gia tăng dân số nhanh.

- Tỷ suất gia tăng tự nhiên là động lực phát triển dân số. Số dân ngày càng tăng do tỷ suất sinh cao hơn tỷ suất tử.

- Sự khác biệt rất lớn giữa sinh đẻ, tử vong ở các nhóm nớc. Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh, bằng không hoặc âm.

- ý nghĩa của gia tăng cơ học và gia tăng thực tế.

IV- Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở. - Thảo luận.

- Sử dụng các biểu đồ, lợc đồ.

V- Hoạt động lên lớp:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh đọc sách giáo khoa, mục 1, rút ra nhận xét về dân số thế giới (quy mô). Dẫn chứng - Giáo viên bổ sung: Quy mô dân số khác nhau giữa hai nhóm nớc phát triển và đang phát triển. Ví dụ một số nớc.

- Hoạt động 2 (cá nhân): Dựa vào bảng số liệu, nhận xét tình hình tăng dân số thế giới:

+ Tính thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ ngời và tăng gấp đôi.

+ Rút ra kết luận.

- Giáo viên bổ sung: 95% dân số tăng thêm ở các nớc đang phát triển

I- Dân số thế giới và tình hình phát triển dân số thế giới

1- Dân số thế giới:

- Năm 2001 là 6.137 triệu ngời - Giữa năm 1005 là 6.477 triệu ngời. - Quy mô dân số các nớc khác nhau.

2- Tình hình phát triển dân số thế giới - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ ngời và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn.

+ Thời kỳ 1804 - 1827 dân số từ 1 tỷ lên 2 tỷ ngời (cần 123 năm)

+ Thời kỳ 1987 - 1999 dân số từ 5 tỷ lên 6 tỷ ngời (chỉ cần 12 năm)

+ Thời gian tăng gấp đôi: 123 năm còn 47 năm.

--> Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn.

- Hoạt động 3: Học sinh làm việc theo cặp.

Đọc mục 1, nghiên cứu hình 22.2 và 22.3, cho biết:

- Tỷ suất sinh thô là gì ? - Tỷ suất tử thô là gì ?

- Tỷ suất gia tăng tự nhiên là gì ?

- Nhận xét ở hai nhóm nớc phát triển và đang phát triển thế giới có mấy nhóm ? Gọi đại diện trình bày. Giáo viên bổ sung, củng cố kiến thức.

- Nguyên nhân ảnh hởng đến tỷ suất sinh thô, tử thô.

- Vì sao tỷ suất tử thô ở các nớc phát triển tăng ?

- Giáo viên đa ra công thức tính

- Vì sao tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là động lực tăng dân số.

- Theo hình 22.3, xác định Tg ở các nhóm nớc trên thế giới.

- Hoạt động 4: Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa nêu hậu quả gia tăng dân số ở các nớc đang phát triển

- Hoạt động 5: Học sinh nêu khái niệm gia tăng cơ học, ảnh hởng của nó đối với gia tăng dân số. Vì sao ?

- Học sinh nêu công thức tính gia tăng dân số

II- Gia tăng dân số: 1- Gia tăng tự nhiên: a/ Tỷ suất sinh thô:

- Tơng quan giữa số trẻ em đợc sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.

- Đơn vị: o/oo

- Tỷ suất sinh thô xu hớng giảm mạnh, ở các nớc phát triển giảm nhanh hơn. b/ Tỷ suất tử thô:

- Tơng quan giữa số ngời chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm

- Đơn vị: o/oo

- Tỷ suất tử thô giảm dần. Nớc phát triển có chiều hớng tăng lên.

c/ Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên: - Là sự chênh lệch giữa tỷ suất sinh thô và tử thô.

- Đơn vị: o/oo

- Là động lực tăng dân số. - Có 4 nhóm:

+ Tg ≤ 0%: Nga, Đông Âu

+ Tg = 0,1-0,9%: Bắc Mỹ, úc, Tây Âu

+ Tg = 1 - 1,9%: Việt Nam, Trung

Quốc, ấn Độ.

+ Tg ≥3%: Công Gô, Mali, Yêmen

d/ ảnh hởng của tình hình tăng dân số

với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Sức ép kinh tế - xã hội - môi trờng 2- Gia tăng cơ học:

- Sự chênh lệch giữa số ngời xuất c và nhập c.

- Trên phạm vi toàn thế giới, nó không ảnh hởng đến dân số.

3- Gia tăng dân số:

- Bằng tổng số giữa tỷ suất gia tăng tự nhiên và tỷ suất gia tăng cơ học.

- Đơn vị o/oo

4- Kiểm tra đánh giá:

A/ Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là:

1- Sự chênh lệch giữa tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử thô 2- Sự chênh lệch giữa tỷ suất tử thô và tỷ suất sinh thô 3- Cả hai phơng án trên.

B/ Nêu khái niệm gia tăng dân số. Sự khác nhau giữa gia tăng tự nhiên và gia

tăng cơ học. Công thức tính gia tăng dân số ấn Độ ở bài tập 1.

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập sách giáo khoa.

___________________________________________________________

Thứ...ngày...tháng...năm 200....

tiết 26: Bài 23: cơ cấu dân số I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu và phân biệt các loại cơ cấu dân số theo tuổi, theo giới, theo lao động và trình độ văn hóa.

- Nhận biết đợc ảnh hởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội.

- Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lợc đồ cơ cấu dân số.

- Học sinh nhận thức đợc dân số nớc ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm

ngày càng lớn. ý thức đợc vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và

việc làm.

II- Thiết bị dạy học:

Bản đồ phân bố dân c và các đô thị lớn trên thế giới.

III- Những kiến thức trọng tâm:

- Cơ cấu dân số theo tuổi và giới, cách phân chia và ảnh hởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Nguồn lao động, dân số hoạt động theo khu vực kinh tế, ảnh hởng của gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo tuổi đến cơ cấu dân số theo lao động.

- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. Mối quan hệ giữa giáo dục với số lợng và chất lợng dân số.

IV- Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Thảo luận, sử dụng lợc đồ

Một phần của tài liệu GIAO AN_DIA LY LOP 10_CA NAM (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w