- Đa số giun tròn kí sinh: Giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ…
- Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột…( ngời. đv) rễ, thân, quả ( TV) gây nhiều tác hại. - Cần giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân & vệ sinh ăn uống để tránh giun
II. Đặc điểm chung.
- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun - Khoang cơ thể cha chính thức
- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
- Sử dụng câu hỏi 1; 2 sgk V. Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục; Em có biết.
- Đọc trớc bài Giun đất.
Ngày soạn: 20/ 10/ 06
Tiết 15 ngành giun đốt
Bài : giun đất
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs nêu đợc đặc điểm cấu tạo , di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt & chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm B. Ph ơng pháp : Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 15.1 15.6 sgk 2. HS: Nghiên cứu sgk D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Giun đốt phân biệt với giun tron ở các đặc điểm: Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Chúng gồm các đại diện nh: Giun đất, rơi, đĩa… Hôm nay chúng ta nghiên cứu đại diện là giun đất.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: (16’)
- GV y/c hs đọc sgk & qs hình 15.1 15.5 trao đổi nhóm trả lời:
? Giun đất có cấu tạo phù hợp với lối sống chui rúc trong đất ntn.
? So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan & hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất.( Hệ cơ quan mới xuất hiện: hệ tuần hoàn: có mạch lng, mạch bụng, mao quản da, tim đơn giản; Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ có enzim tiêu hoá thức ăn; Hệ thần kinh: Tiến hoá hơn, tập trung thành chuỗi, có hạch) ? Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo ntn. - GV y/c đại diện nhóm trình bày ghi ý kiến các nhóm lên bảng và bổ sung
- GV giảng giải:+ Khoang cơ thể: chính thức có chứa dịch cơ thể căng
+ Thành cơ thể: có lớp mô bì tiết chất nhầy da trơn
+ Dạ dày: Thành cơ thể có khả năng co bóp nghiền thức ăn
+ HTK: Tậo trung chuỗi hạch( hạch nơi tập trung TBTK) và vẽ sơ đồ HTH di chuyển của máu.
- GV y/c hs rút ra kết luận.
HĐ 2: ( 10’)
- GV y/c hs qs hình 15.3 và hoàn thành BT mục sgk ( T54).
- GV ghi phần trả lời lên bảng
- GV lu ý: Công nhận kết quả của nhóm đúng ( 2-1-4-3) di chuyển từ trái sang phải. ?(đề phòng): Tại sao GĐ chun giãn đợc cơ thể.
- GV giải thích: Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.
HĐ 3: (5’)
- GV y/c hs ng/cứu sgk TĐN Trả lời: ? Qúa trình tiêu hoá của GĐ diễn ra ntn. ( HS: Sự hoạt động của dạ dày và vai trò của enzim)
- GV y/c hs giải thích 2 htợng sgk ( hs: Nớc ngập GĐ không hô hấp đợc; chất lỏng màu đỏ là do có oxy)
- GV cho hs rút ra kết luận.
HĐ 4: (5’)
- GV y/c hs ng/cứu sgk, qs hình 15.6 và trả lời: ? Giun đất sinh sản ntn.
- Cấu tạo ngoài: + Cơ thể dài, thuôn 2 đầu + Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên) + Chất nhầy da trơn
+ Có đai SD & lỗ SD
- Cấu tạo trong: + Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.
+ Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ: lỗ miệng hầu Thực quản diều, dạ dày cơ ruột tịt, hậu môn
II. Di chuyển của giun đất
- Giun đất di chuyển bằng cách: + Cơ thể phình duỗi xen kẽ + Vòng tơ làm chỗ dựa Kéo cơ thể về 1 phía
III. Dinh dỡng của cơ thể. - Giun đất hô hấp qua da.
- Thức ăn lỗ miệng hầu diều dạ dày ( ng/nhỏ) enzim biến đổi ruột tịt bã đa ra ngoài.
- Dinh dỡng qua thành ruột vào máu
IV. Sinh sản.
- Giun đất lỡng tính
- Ghép đôi TĐ tinh dịch tại đai SD
- GV cho hs rút ra kết luận.
? Tại sao GĐ lỡng tính, khi sinh lại ghép đôi.
trứng 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Trình bày cấu tạo GĐ phù hợp với đ/s chui rúc trong đất. ? Cơ thể GĐ có đ2 nào tiến hoá hơn so với ngành ĐV trớc. V. Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục: Em có biết
- Chuẩn bị 1 nhóm 1 con giun đất to
Ngày soạn: 22/10/06
Tiết 16 thực hành:mổ quan sát giun đất
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs nhận biết đợc loài giun khoang, chỉ rõ đợc cấu tạo ngoài ( đốt vòng tơ, đai SD ) và cấu tạo trong ( 1 số nội quan).
- Rèn luyện cho hs kĩ năng tập thao tác mổ ĐVKXS và sử dụng các dụng vụ mổ, dùng kính lúp quan sát.
- Giáo dục cho hs ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành. B. Ph ơng pháp : Thực hành
C. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh câm hình 16.1; 16.3 và bộ đồ mổ. 2. HS: Mẫu vật: Giun đất, kiến thức cấu tạo giun đất. D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyết về giun đất.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: (16’)
- GC y/c hs nghiên cứu sgk ở mục (T56) & thao tác:
- Trong nhóm hs cử 1 ngời tiến hành( lu ý dùng hơi ete hay cồn vừa phải)
? Trình bày cách xử lí mẫu ntn.
- GV kiểm tra mẫu thực hành, nếu nhóm
I. Cấu tạo ngoài.
1. Vấn đề 1: Cách xử lí mẫu:
- Rửa sạch cơ thể giun
- Làm giun chết bằng hơi ete hoặc cồn loãng.
nào cha làm đợc gv hớng dẫn thêm. - GV y/c các nhóm tiến hành qs cấu tạo ngoài bằng kính lúp:
+ Qs các đốt, vòng tơ
+ Xác định mặt lng. mặt bụng và tìm đai SD.
? Làm thế nào để qs đợc vòng tơ.
- ( HS: qs vòng tơ: kéo giun lên giấy thấy lạo xạo)
? Dựa và đặc điểm nào để xác định mặt lng, mặt bụng.( HS: màu sắc)
? Tìm đai SD, lỗ SD dựa trên đặc điểm nào. ( HS: Đai sd phía đầu kthớc 3 đốt hơi thắt lại màu nhạt hơn)
- GV cho hs làm BT : chú thích hình 16.1 ( ghi vào vở )
- GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh.
- GV thông báo đáp án đúng: 16.1A: 1.lỗ miệng; 2.đai SD; 3.lỗ hậu môn.
+ Hình 16.1B: 4. đai SD; 3. lỗ cái; 5.lỗ đực. + Hình 16.1C: 2. vòng tơ quanh đốt. HĐ 2: ( 20’) - GV y/c các nhóm qs hình 16.2 và đọc sgk ( T57) Thực hành mổ giun đất. - GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách:
+ Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng trình bày thao tác mổ và 1 nhóm mổ cha đúng trình bày thao tác mổ.
? Vì sao mổ cha đúng hay nát các nội quan. - GV giảng giải: Mổ ĐVKXS chú ý:
+ Mổ mặt lng, nhẹ tay đờng kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nớc.
+ ở giun đất có thể xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển của giun đất. - GV hớng dẫn cho hs:
+ Dùng que nhọn tách nội quan ( nhóm cử 1 hs thao tác gỡ nội quan)
+ Dựa vào hình 15.3A nhận biét các bộ phận của hệ tiêu hoá.( hs đối chiếu sgk để xác định các hệ cơ quan)
+ Dựa vào hình 16.3B quan sát bộ phận sinh dục.
2. Vấn đề 2: Quan sát cấu tạo ngoài: