II. Vai trò của thân mềm
2. Các phần phụ và chức năng.
- Cơ thể tôm gồm: - Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hớng phát hiện mồi. + Chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực bò và bắt mồi. - Bụng:
+ Chân bụng bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng ( con cái)
- Qua qs em hãy cho biết:
? Tôm có những hình thức di chuyển nào. ? Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm.
HĐ 2: ( 10’)
- GV cho hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk mục II SGJ ( T76)
- GV cho hs đọc thông tin sgk và chốt lại kiến thức.
HĐ 3: ( 11’)
- GV cho hs qs tôm phân biệt tôm đực và tôm cái, thảo luận theo câu hỏi mục III SGK ( T76)
3. Di chuyển.
- Bò
- Bơi: tiến, lùi - Nhảy
II. Dinh dỡng.
- Tiêu hoá: + Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
+ Thức ăn đợc tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ ở ruột.
- Hô hấp: Thở bằng mang. - Bài tiết: Qua tuyến bài tiết
III. Sinh sản.
- Tôm phân tính: + Đực: càng to
+ Cái: ôm trứng (con cái) - Lớn lên qua lột xác nhiều lần.
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Tôm đợc xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau c. Thở bằng mang.
2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a. Vỏ cơ thể bằng kittin ngấm canxi nên cứng nh áo giáp. b. Sông ỏ nớc c. Cả a và b. 3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm. a. Bơi lùi b. Bơi tiến
c. Nhảy d. Cả a và c V. Dặn dò: (1’)
- Học bài theo câu hỏi sgk
- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: Tôm còn sống 2 con
Ngày soạn: 1/ 12/ 2006