1. Vấn đề 1 : Cách mỗ giun đất.
+ Gạt ống tiêu hoá sang bên để hs qs HTK màu trắng ở mặt bụng.
- HS hoàn thành chú thích ở hình 16.B và 16.C SGK.
- GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào hình câm
3.Kết luận chung, tóm tắt: (5’- GV gọi đại diện 1 - 3 nhóm. ? Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài.
? Trình bày thao tác mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất. - GV nhận xét và dọn vệ sinh.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (1’) - GV cho điểm 1 - 2 nhóm làm tốt và kết quả đúng đẹp. V. Dặn dò: (1’)- Viết thu hoạch theo nhóm. Kẻ bảng 1,2 T60 SGK vào vở BT.
Ngày soạn: 29/10/06
Tiết 17
Bài : một số giun đốt khác. đặc điểm chung của
giun đốt
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs chỉ ra 1 số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống và nêu đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sành, tổng hợp lại kiến thức. - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật.
B. Ph ơng pháp : Quan sát, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm… C. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh giun đất: Rơi, giun đỏ, róm biển… 2. HS: Kẻ bảng 1 & 2 sgk T60 vào vở BT.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Giun đốt có khoảng trên 9000 loài, sống ở nớc mặn, nớc ngọt, trong bùn đất. Một số giun đốt sống ở can và kí sinh.
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ1: (15’)
- GV cho hs qs hình: Giun đỏ, đĩa, rơi, róm biển và đọc phần I sgk ( T59) TĐN Hoàn thành bảng 1.
- GV kẻ sẳn bảng 1 để hs lên chữa bài ( gọi nhiều nhóm)
- GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để hs tiện theo dõi.