- Biết ngắt hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2. Kiểm tr a:
- Kiểm tra bài tiết 1.
- Yêu cầu học sinh nêu các việc làm trong ngày. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Lợi ích của việc học tập, sinh hoạt
đúng giờ.
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để đa ra những lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ giấc.
- Giáo viên ghi nhanh một số ý kiến của học sinh lên bảng.
Giáo viên tổng kết:
Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho
sức khoẻ và việc học tập của bản thân em.
Hoạt động 2: Những việc cần làm làm để học tập,
sinh hoạt đúng giờ.
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập và sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát. *Ví dụ : Những việc cần làm để học tập đúng giờ: +Lập thời gian biểu.
+Lập thời khoá biểu.
+Thực hiện đúng thời gian biểu.
+Ăn, nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc. - Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày.
- Hát .
- 2 em nêu
- Một em đọc ghi nhớ
- Học sinh thảo luận cặp đôi. - Một số cặp học sinh đại diện lên bảng trình bày: 1học sinh nêu lợi ích, 1 học sinh nêu tác hại.
- Học sinh nghe và ghi nhớ - Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận. - Ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm.
- Cử đại diện các nhóm lên trình bày .
- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp
chúng ta học tập kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đúng, ai sai”
- Giáo viên phổ biến luật chơi:
+Cử 2 đội chơi(mỗi đội 3 em): đội xanh và đội đỏ. +ở mỗi lợt chơi, sau khi nghe giáo viên đọc tình huống, đội nào giơ tay trớc sẽ đợc trả lời. Nếu đúng sẽ đợc 5 điểm. Nếu sai phải nhờng cho đội bạn trả lời.
+Đội thắng cuộc là đội ghi đợc điểm cao nhất. - Giáo viên chohọc sinh chơi thử.
- Giáo viên cùng ban giám khảo chấm điểm cho 2 đội,học sinh dới lớp nhận xét câu trả lời của các đội.
- Giáo viên nhận xét cách chơi, tinh thần chơi của các đội.
- Trao phần thởng cho các đội. - Câu hỏi tình huống
+Tình huống : Mẹ giục Nam học bài. Nam bảo mẹ: “Mẹ cho con xem hết chơng trình ti vi này đã. Còn học bài, tí nữa con thức khuya một chút để học cũng đợc”
+Hỏi: Theo em , bạn Nam nói thế đúng hay sai? Vì sao?...
4. Củng cố :
Giáo viên nhận xét tiết học .
5. Dặn dò : Về nhà tự xây dựng thời gian biểu của
mình và thực hiện theo đúng thời biểu .
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Học sinh nghe và ghi nhớ .
- Học sinh lắng nghe luật chơi.
- Học sinh chơi thử 2 lần. - 2 đội cùng tham gia trò chơi. - Cả lớp nhận xét câu trả lời của các đội. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và trả lời. ******************************************************************* Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009 Kể chuyện Tiết 2: PHầN THƯởNG I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa, gợi ý (SGK), kể lại đợc từng đoạn câu chuyện (BT 1, 2, 3). - HS khá, giỏi bớc đầu kể lại đợc toàn bộ câu chuyện (BT4).
II. Đồ dùng dạy và học
- Các tranh minh họa trong sách giáo khoa phóng to . - Bảng viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Bài cũ:
- Gọi học sinh bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim. Mỗi em kể 1
đoạn chuyện.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
- Yêu cầu học sinh nêu lại tên câu chuyện vừa học trong giờ tập đọc .
- Hỏi :
+Câu chuyện này kể về ai?
+Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
*Hoạt động 2: Hớng dẫn kể chuyện - Kể lại từng đoạn câu chuyện : Bớc 1: Kể trớc lớp
- Gọi học sinh khá, tiếp nối nhau lên kể trớc lớp theo nội dung 3 bức tranh .
- Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể
Bớc 2 : Kể theo nhóm
- Cho học sinh chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe - Khi học sinh thực hành kể. Giáo viên đa ra câu hỏi gợi ý cho học sinh yếu theo 3 bức tranh .
Bớc 3: Kể từng đoạn trớc lớp. - Kể lại toàn bộ câu chuyện:
Cách 1: Kể độc thoại
- Gọi học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện .
- Gọihọc sinh khác nhận xét.
- Gọi học sinh lên kể lại toàn bộ câu chuyện .
Cách 2: Phân vai dựng lại câu chuyện .
- Chọn HS đóng vai: Ngời dẫn chuyện, Cô giáo, mẹ Na, Na và các bạn.
- Hớng dẫn học sinh nhận vai (Chú ý giọng): - Dựng lại câu chuyện ( 2 lần ):
+Lần 1: Giáo viên là ngời dẫn chuyện. Học sinh có thể nhìn vào sách .
+Lần 2: Học sinh đóng vai không nhìn vào sách . - Hớng dẫn bình chọn ngời đóng hay, nhóm đóng hay .
4. Củng cố :
Nhận xét tiết học, tuyên dơng em thực hiện tốt, nhắc nhở 1 số em thực hiện cha tốt .
5. Dặn dò :
Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân cùng nghe. Chuẩn bị bài sau .
- 3 em - 1 em nêu . - Một số em trả lời. - 3học sinh khá lần lợt kể 3 đoạn truyện. - Một số em nhận xét bạn kể. - Chia mỗi nhóm 4 em lần l- ợt từng em kể từng đoạn của truyện theo tranh .
- 3 học sinh nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối câu chuyện. - Nhận xét bạn kể
- 1 đến 2 em khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- Đóng vai theo yêu cầu .
********************************
Luyện từ và câu
Tiết 2: Từ NGữ Về HọC TậP. DấU CHấM HỏI
I. Mục tiêu:
- Tìm đợc các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).
- Đặt câu đợc với 1 từ tìm đợc (BT 2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT 3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).
II. Đồ dùng dạy và học:
- Giấy, bút cho học sinh tìm từ trong nhóm. III. Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng :
+Kể tên một số đồ vật, ngời, con vật, hoạt động àm em biết?
+Làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu tuần trớc. - Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Bài mới: