Phiếu học tập số

Một phần của tài liệu Giao án Địa 8 (Trang 38 - 41)

V. Hoạt động nối tiếp.

2.Phiếu học tập số

Câu 4: Dựa vào hình 9.1, 9.3, 10.1, 10.2, 10.5 SGK và kiến thức đã học hoàn thành bảng sau.

Khu vực Vị trí lãnh thổ Đặc điểm tự

nhiên Đặc điểm dân c Đặc điểm kinh tế xã hội

Tây Nam á Nam á Đông á

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 19: Đặc điểm dân c xã hội đông nam á

i. Mục tiêu bài học

- Sau bài học này HS thấy đợc:

+ Đông nam á có số dân đông, dân số tăng khá nhanh, sự phân bố dân c gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt trong đó trồng lúa nớc chiếm vị trí hàng đầu.

+ Biết đợc sự đa dạng trong văn hoá của khu vực.

+ Phân tích những thuận lợi và khó khăn của dân c, xã hội của ĐNA đối với sự phát triển kinh tế xã hội.

+ Có kỹ năng phân tích so sánh số liệu sử dụng các t liệu.

ii. thiết bị dạy học.

+ Bản đồ phân bố dân c châu á. + Bản đồ tự nhiên ĐNA.

+ Tranh ảnh t liệu về tôn giáo. III Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Trả bài học kỳ I. 3. Giảng bài mới. a. Khởi động:

GV đố HS cả lớp Khu vực ĐNA có bao nhiêu nớc (11) khoảng bao nhiêu triệu dân (536 triệu) theo tôn giáo nào? (đa dạng, hồi, phật, kitô) . Muốn kiểm tra kết quả của bạn chúng ta cùng nghiên cứu dân c xã hội của khu vực này.

b. Đầu bài: đặc điểm dân c x hội đông nam áã

Hoạt động GV - HS Nội dung chinhs

Hoạt động 1: Nhóm

Bớc 1: GV chia lớp thành 2 nhóm. + Nhóm số lẻ:

HS dựa vào bảng 15.1 hinh 15.1 bản đồ tự nhiên ĐNA thực hiện công việc sau:

+ SS số dân Mật độ dân số trung bình: Tỉ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực ĐNA so với châu á TG

+ Nhận xét và giải thích sự phân bố dân c của các nớc ĐNA.

* Nhóm chẵn:

- HS dựa vào bảng 15.2, 15.1 cho biết.

+ ĐNA có bao nhiêu nớc? kể tên các nớc tên thủ đô từng nớc? những nớc nào nằm trên bán đảo trung ấn, những nớc nào nằm trên quần đảo?

Những ngôn ngũ nào dùng phổ biến trong các quốc gia ĐNA? điều này có ảnh hởng gì tới công việc giao lu giữa các nớc trong khu vực

Bớc 2: Đại diện nhóm phát biểu HS khác nhận xét bổ sung, GV chuẩn bị kiến thức.

Hoạt động 2: Nhóm:

Bớc 1: Nhóm số chẵn dựa vào nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đặc điểm dân c

- Dân số đông năm 2002 có 536 triệu ngời - Tỉ lệ tăng dân số nhanh 1.5%

- Dân c tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ và ven biển.

SGK và sự hiểu biết.

+ Tìm những nét chung, nét riêng trong sản xuất sinh hoạt của ngời dân ĐNA

+ Tại sao lại có những nét tơng đồng trong sinh hoạt sản xuất.

Gợi ý: + Nét chung + Nét riêng

* Giải thích: ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền và hải đảo, sự giao lu văn hoá giữa các dân tộc, các quốc gia

Nhóm số lẻ.

-HS dựa vào SGK bảng 15.2 kết hợp với hiểu biết trả lời các câu hỏi sau.

+ Tình hình chính trị của ĐNA có gì thay đổi từ trớc đến nay.

+ Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng trong xã hội của các nớc ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn gì có sự hợp tác giữa các...

- Gợi ý:

Thuận lợi: Phát triển sản xuất lơng thực đa dạng về văn hoá thu hút khách du lịch. Bớc 2: Đại diện nhóm phát biểu HS nhóm khác nhận xét GV chuẩn bị kiến thức.

Vậy xã hội các nớc ĐNA có đặc điểm gì? + Chung?

+ Riêng? + Thuận lợi

- Nét chung: Trồng lúa nớc sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là nguồn lơng thực chính ít dùng thịt sữa làm nơng trò chơi điệu múa hát ngời nông dân sống thành làng, bản. Nét riêng: Tính cách, tập quán văn hoá từng dân tộc không trộn lẫn.

+ Thuận lợi: Dân đông, kết cấu dân số trẻ, nguồn lao động và tiêu thụ thị trờng lớn. + Khó khăn: Ngôn ngữ khác -> giao tiếp khó khăn có sự khác biệt giữa miền núi và cao nguyên với đồng bằng chênh lệch về phát triển kinh tế.

Tóm lại: Các nớc trong khu vực có những nét tơng đồng trong lịch sự đấu tranh giành độc lập dân tộc trong sản xuất và sinh hoạt , vừa có sự đa dạng trong văn hoá, dân tộc, -> thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nớc.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 20: Đặc điểm kinh tế các nớc đông nam á

i. Mục tiêu bài học

- Sau bài học này HS cần:

+ Phân tích số liệu, lợc đồ, t liệu để nhận biết mức tăng trởng đạt khá cao trong thời gian tơng đối dài. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều nớc. Công nghiệp mới trở thành ngành kinh tế quan trọng ở một số nớc. Nền kinh tế phát triển cha vững chắc.

Giải thích đợc những đặc điểm trên của kinh tế các nớc. Do ngành nông nghiệp đóng góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nớc, do nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài và phát triển kinh tế nhng cha chú ý đến bảo vệ môi trờng.

Một phần của tài liệu Giao án Địa 8 (Trang 38 - 41)