Dùng dạy học

Một phần của tài liệu Giao án Địa 8 (Trang 102 - 104)

- Bản đồ miền NTB - NB

- Tranh ảnh có liên quan SGK, Atlat...

III. tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: không 3. bài mới

Hoạt động GV - HS

GV: Vào bài thông báo nội dung bài học HĐ 1:

GV: Treo lợc đồ hớng dẫn HS chỉ bản đồ HS: Lên xác định vị trí MNTB và Nam bộ chỉ rõ các khu vực tây nguyên, duyên hải NTB và ĐBSCL

Nội dung 1. Vị trí phạm vi lãnh thổ

- Niền Nam trung bộ và Nam bộ nằm ở phía Nam đất nớc, từ Đà nẵng tời Cà Mau chiếm tới 1/2 S cả nớc

? Hãy so sánh diện tích với 3 miền đã học ? Với vị trí nh vậy có ảnh hởng ntn tới khí hậu của miền

HĐ 2:

HS quan sát lợc đồ

? Vì sao miền NTB và Nam bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh giá nh 2 miền phía bắc

HS phân tích biểu đồ khí hậu của TP HCM và nhận xét

? Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với hai miền ở phía Bắc

HĐ3

HS quan sát lợc đồ

? Tìm trên bản đồ các dãy núi cao trên 2000m? các Cao nguyên lớn?

? Đồng bằng Nam bộ đợc hình thành ntn? Khác gì với đồng bằng sông Hồng.

HĐ4

* HS quan sát lợc đồ hãy

? Đọc tên các loại khoáng sản của miền? Tài nguyên đó phát triển ngành nào?

? Đọc tên các loại đất? Các tài nguyên đó phát triển ngành gì?

? Để phát triển bền vững chúng ta phải làm gì?

2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm có mùa khô sâu sắc. quanh năm có mùa khô sâu sắc.

- Nhiệt độ quanh năm cao

Chế độ ma ở miền NTB và NB không đồng nhất khu vực duyên hải có mùa khô kéo dài, mùa ma đến muộn (10.11) khu vực Nam bộ và Tây nguyên mùa ma kéo dài (6 tháng) mùa khô thiếu nớc.

3. Trờng Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn Nam Bộ rộng lớn

- Khu vực trờng sơn nam hệ thống núi và cao nguyên xếp tầng

Phía đông ĐB duyên hải nhỏ hẹp , bị chia cắt thành từng ô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phía Nam: Đồng bằng năm bộ chiếm 1/2 S đất phù sa của cả nớc.

4. Tài nguyên phong phú và tập trung dễ khai thác khai thác

Nhiều tài nguyên có quy mô lớn chiếm tỉ lệ cao cả nớc (Rừng, đất, dầu khí)

Là nguồn lực cho miền phát triển cũng nh cả nớc.

Bảo vệ MT rừng biển, đất và các tài nguyên khác

V. Củng cố hdhs tự học

- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ - HS trả lời câu hỏi SGK

- Về nhà chuẩn bị bài thực hành. * Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Tìm hiểu địa phơng i. Mục tiêu bài học

Sau bài học HS cần:

- Biết vận dụng kiến thức đã học của các môn lịch sử, địa lý để tìm hiểu một địa điểm ở địa phơng.

- Nắm vững quy trình nghiên cứu ở một địa điểm cụ thể

- Rèn luyện kỹ năng điều tra, thu thập thông tin phân tích hệ thống thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với nội dung đã xác định.

Tăng thêm sự hiểu biết, gắn bó và lòng yêu quê hơng có cái nhìn biện chứng sự kiện cụ thể ở địa phơng, từ đó có thái độ đúng mực.

Một phần của tài liệu Giao án Địa 8 (Trang 102 - 104)