Phần tự luận Câu 1 (3 điểm)

Một phần của tài liệu Giao án Địa 8 (Trang 70 - 72)

Câu 1 (3 điểm)

Nêu vị trí giới hạn của lãnh thổ nớc ta : Lịch sử phát triển của tự nhiên VN trải qua mấy giai đoạn: Nêu điểm nổi bật của các giai đoạn.

Câu 2: (4 điểm)

Dựa vào bảng số liệu sau (%)

Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

1990 2000 1990 2000 1990 2000 38.7 24.3 22.6 36.6 38.7 39.1 Hãy vẽ biểu đồ và nhận xét III. Đáp án I. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn ý đúng 1: C 2: D 1.5đ 3: A 4: 1.5 a. Nối B, C b. Nối A, D, E II. Phần tự luận. Câu 1 (3 đ) - Nêu vị trí, Giới hạn (1đ)

- Nêu đợc 3 giai đoạn, các đặc điểm nổi bật (2đ) Câu 2: HS vẽ biểu đồ hình tròn và NX

-GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra, đọc đáp án cho học sinh so sánh với bài của mình.

Ngày soạn:

Tiết 34: đặc điểm địa hình Việt nam

i. Mục tiêu bài học

Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức:

Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình VN.

Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác kể cả con ngời.

2. Kỹ năng:

Có kỹ năng đọc bản đồ địa hình, phân tích các mối quan hệ địa lý. 3. Thái độ.

- Có thái độ nghiêm túc khi học tập bộ môn

II. Đồ dùng dạy học.

- Bản đồ tự nhiên VN - Alat địa lý VN

- Tranh ảnh trong SGK

III tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

GV vào bài thông báo nội dung bài học.

HĐ1: GV treo bản đồ, HS quan sát

HS: Dựa vào hình 28.1 kết hợp nội dung SGK

? Đọc tên các dãy núi , sơn nguyên lớn ở ĐB ở nớc ta.

? Cho biết nớc ta có mấy dạng địa hình ? Địa hình nào chiếm đa số.

HS: XĐ các đỉnh núi Phanxiphăng và

1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN của cấu trúc địa hình VN

Địa hình nớc ta đa dạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngọc Linh.

HS: Đọc tên các ĐB lớn trên lợc đồ

HS: Xác định, đọc tên các đảo, quần đảo, côn đảo. Côtô, Hoàng Sa, Trờng Sa...

HS tìm trên hình 28.1 một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách phá cờ tính liên tục của dải ĐB ven biển (Dãy trờng sơn)

HĐ2:

? Nhắc lại ý nghĩa của vận động tân kiến tạo đối với sự hình thành bề mặt điạ hình ngày nay.

GV: Phân tích làm rõ nhận định mục 2 Gợi ý: Nâng cao với biên độ lớn – núi trẻ. - Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc tạo ra thung lũng hẹp, vách dựng đứng (Thung lũng sông đà)

- Núi lửa tạo các cao nguyên bazan - Sụt lún sâu: Tạo đồng bằng vịnh.

? HS tìm trên lợc đồ các vùng núi cao , các cao nguyên bazan, các đồng bằng NX sự phân bố hớng nghiên của chúng.

HS: Đại diện trả lời, GV chuẩn xác

HĐ3: Nêu các tác nhân chủ yếu hình thành

nên địa hình nớc ta.

? Kể một số hang động nổi tiếng ở nớc ta ? Em hãy cho biết khi rừng bị con ngời chặt phá thì ma lũ gây ra hiện tợng gì? bảo vệ rừng có lợi gì?

? Kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên n- ớc ta? Nguồn gốc

núi thấp.

- Đồng bằng lớn: ĐB Sống hồng, ĐB SCL - Các đảo, quần đảo.

2. Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

- Địa hình nớc ta do kiến tạo và tân kiến tạo dựng lên, cao ở phía TB, thấp ở phía ĐN

3. Địa hình nớc ta mang t/c nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời.

- Địa hình luôn biến đổi do tđ mạnh mẽ cảu MT nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con ngời.

Một phần của tài liệu Giao án Địa 8 (Trang 70 - 72)