Dặn dò Hdhs tự học

Một phần của tài liệu Giao án Địa 8 (Trang 72 - 76)

- GV hệ thống lại bài, HS đọc ghi nhớ - HS trả lời các câu hỏi SGK

- Về nhà học, đọc bài chuẩn bị bài ở nhà

Ngày soạn:

Tiết 35: đặc điểm các khu vực địa hình

i. Mục tiêu bài học

Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức:

Thấy đợc sự phân hoá đa dạng, phức tạp của địa hình VN

Nắm đợc đặc điểm về cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình, đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa VN. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng đọc bản đồ địa hình VN. 3. Thái độ: II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ tự nhiên VN - Alat địa lý VN III Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu các đặc điểm cơ bản của địa hình VN.

IV. Nội dung bài học.

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

GV: Vào bài thông báo ND bài học.

HĐ1:

GV treo lợc đồ

HS: Quan sát lợc đồ kết hợp nội dung SGK hãy cho biết.

? Khu vực đồi núi nớc ta chia làm mấy vùng? đặc điểm của từng vùng

HS: Lên XĐ vị trí vùng núi đồng bắc vị trí giới hạn và đặc điểm vùng núi ĐB

1. Khu vực đồi núi

- Khu vực đồi núi chia làm 5 vùng

a. Vùng núi đông bắc.

- Là vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi lớn và vùng đồi phát triển rộng

HS tìm trên lợc đồ các cánh cung S. Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đồng Triều

HS: XĐ vị trí nêu đặc điểm của vùng này ? Vì sao HLS đợc coi là nóc nhà của VN HS: Xác định vị trí, nêu đặc điểm

? Trờng Sơn Bắc chạy theo hớng nào? ? Vị trí của đèo ngang, đèo lao bảo, hải vân HS: Xác định vị trí, nêu đặc điểm

HS: Đọc tên các cao nguyên.

HĐ2:

HS quan sát hình 29.2 và 29.3 Nêu tên các bán đảo lớn?

? So sánh hình dạng của 2 ĐB địa hình. ? Vì sao các DB duyên hải Nam trung bộ nhỏ hẹp kém phì nhiêu

(Bởi do dải núi trờng sơn đâm ngang ăn ra sát biển)

HĐ3:

? Nêu chiều dài đờng bờ biển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Cho biết bờ biển có mấy dạng chính đặc điểm từng dạng hớng sử dụng?

? Tìm vị trí của vịnh hạ long, vịnh cam ranh, bãi biển Sầm Sơn . đồ Sơn.

HS: Quan sát hình 29.6

b. Vùng núi tây bắc

- Là những dãy núi cao , những sơn nguyên đá vôi hiểm trở, ngoài ra còn có các ĐB nhỏ trù phú nằm giữa các cánh đồng núi.

c. Vùng núi trờng sơn bắc

- Là vùng núi thấp, 2 sờn không cân xứng d. Vùng núi Trờng Sơn Nam là vùng núi

và cao nguyên hùng vĩ.

đ. Địa hình bán hình nguyên ĐNB và vùng trung du phía bắc.

2. Khu vực đồng bằng

- Có hai đồng bằng lớn ĐBSH, ngoài ra còn có ĐB duyên hải trung bộ nhỏ hẹp kém phì nhiêu.

3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa

- Bờ biển nớc ta dài 3260 km - Có 2 dạng địa hình

- Bờ biển bồi tụ ĐB

+ Bờ biển mài mòn chân núi hải đảo

IV. Củng cố hdhs tự học

- GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ - HS trả lời câu hỏi SGK

- Về nhà học và chuản bị bài theo nội dung câu hỏi SGK.

Ngày soạn:

Tiết 36: Thực hành

đọc bản đồ địa hình việt nam

i. Mục tiêu bài học

Sau bài học HS cần:

1. Kiến thức

Củng cố lại kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nớc ta.

- Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên k/s VN

2. Kỹ năng

Phát triển kỹ năng đọc bản đồ.

3. Thái độ.

Có ý thức bảo vệ khoáng sản Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đồ dùng dạy học.

- Bản đồ địa hình

- Bản đồ nớc CH XHCNVN - Alat địa lý VN

III. tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

GV: Thông báo nội dung thực hành

HS: Căn cứ vào hình 28.1 và 33.1 hoặc bản đồ địa hình trong Atlat VN hãy cho biết:

HĐ1:

GV: Treo bản đồ chỉ theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung HS quan sát cho HS chỉ lại trên bản đồ trả lời các câu hỏi sau:

- Đi theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung ta phải vợt qua.

? Các dãy núi nào?

? Các dòng sông lớn nào? HS trả lời. GV chuẩn xác

1. Bài tập 1

Địa hình nớc ta phân hoá phức tạp từ T - Đ và ngợc lại

a. Có các dãy núi sau:

HĐ2:

HS đọc mục câu hỏi BT 2, quan sát hình 30.1 và trả lời các câu hỏi.

GV: Chỉ và xác định các kinh tuyến 1080 Đ

HS: XĐ lại kinh tuyến 1080Đ

- Đi dọc kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy bạch mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua

a. Các cao nguyên nào?

b. Em có nx gì về địa hình nham thạch của các cao nguyên này.

HS: Đại diện trả lời, GV chuẩn xác

HĐ3:

HS: XĐ quốc lộ 1A trên bản đồ

? Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau vợt qua đèo lớn nào

? Các đèo này có ảnh hởng đến giao thông Bắc Nam ntn? Cho ví dụ.

HS: Đại diện trả lời, GV chuẩn xác.

Voi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Các dòng sông:

- Sông Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kỳ cùng.

2. Bài tập 2

Địa hình nớc ta phân hoá phức tạp theo chiều B-N

- Đi dọc kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua

a. Các Cao nguyên.

- KonTum, ĐắcLắc, PlayCu, MơNông, DiLinh,

b. Địa hình phức tạp

Nham thạch gồm: Granrit biến chất, Bazan, Trầm tích

3. Bài tập 3:

a. Từ Quốc Lộ 1A : Từ Lạng Sơn -Cà Mau Vợt qua các đèo lớn: Sài hồ, Tam điệp, Đèo ngang, Hải Vân, Cù Mông, Đèo Cả.

b. Các đèo này có ảnh hởng rất lớn đến ranh giới vùng khí hậu đồng thời ranh giới các đới tự nhiên.

IV. Củng cố hd hs tự học

- GV hệ thống lại bài cho HS XĐ các kinh vĩ tuyến. - Về nhà học đọc bài trớc ở nhà.

Một phần của tài liệu Giao án Địa 8 (Trang 72 - 76)