- GV hệ thống lại bài, HS trả lời các câu hỏi SGK. -GV hớng dẫn HS chuẩn bị bài thực hành
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Tiết 41: Thực hành về khí hậu thuỷ văn việt nam
i. Mục tiêu bài học
Sau bài học HS cần:
- Củng cố các kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam thông qua hai lu vực sông : Lu vực sông Hồng ở bắc bộ, lu vực sông Gianh ở trung bộ.
- Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên cụ thể là mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ trên các lu vực sông.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, kỹ năng xử lý và phân tích số liệu về khí hậu và thuỷ văn.
3. Thái độ.
Có thái độ nghiêm túc khi học giờ thực hành
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ sông ngòi VN. - Bút chì thớc kẻ
III tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung thực hành
Hoạt động GV - HS Nội dung chính
GV thông báo ND thực hành
HĐ2:
HS: Quan sát 35.1 đọc thông tin GV: Hớng dẫn HS vẽ biểu đồ - Lợng ma: Cột màu xanh
- Lu lợng: Đờng biểu diễn màu đỏ GV: Chia lớp làm 2 nhóm
Nhóm 1: Vẽ biểu đồ lu vực sông Hồng NHóm 2: Vẽ biểu đồ lu vực sông Gianh - Lu lợng
- Lợng ma
HĐ 2: HS dựa vào bảng 35.1
GV: Hớng dẫn HS cách tính gía trị TB Tính giá trị TB của lợng ma và lợng chảy TB tháng = Tổng của 12 tháng/12 a. Sông Hồng: - Lợng ma 153,3 mm - Lu lợng 363.5m3/s b. Sông Gianh 1. Nội dung Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ ma và chế độ dòng chảy của 2 lu vực sông.
mm m3/s
Biểu đồ trạm sông Gianh
2. Xác định mùa ma và mùa lũ theo chỉ tiêu vợt TB tiêu vợt TB
- Lợng ma 185,8 mm - Lu lợng 61.7m3/s
HĐ3:
HS: Dựa vào kết quả tính toán để xác định mùa ma và mùa lũ của từng lu vực sông ? Tìm các tháng mùa lũ trùng hợp với mùa ma?
? Tháng tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa ma.
? Nêu nhận xét và giải thích
VD: ở lu vực có nhiều rừng , hệ số thấm của đất đá cao , nhiều hang động ngầm thì mùa lũ diễn ra chậm hơn mùa ma.
- Mùa ma: 5 - 10 - Mùa lũ: 6 - 10 b. Sông Gianh - Mùa ma: 8 - 11 - Mùa lũ: 9 - 11
3. Nhận xét về quan hệ mùa lũ trên từng lu vực sông lu vực sông
- Trên thực tế mùa lũ không hoàn toàn trung khớp với mùa ma vì ngoài ma còn các nhân tố khác tham gia vào biến đổi các dòng chảy tự nhiên nh: Độ che phủ của rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng mạng lới sông ngòi và nhất là các hố chứa nớc nhân tạo.