Yêu cầu và phơng pháp làm bài.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 8 (Cả Năm ) (Trang 95 - 97)

II. Đồ dùng dạy học Bản đồ tự nhiên VN.

2. Yêu cầu và phơng pháp làm bài.

a. Xác định tuyến cắt A – B trên lợc đồ Lát cắt từ biên giới Việt trung tới Thanh Hoá qua 3 khu vực địa hình.

- Khu vực núi cao HLS - Khu Cao nguyên mộc châu - Khu đồng bằng thanh hoá - Chiều dài khoảng 360 km - Hớng TB - ĐN b. Phân tích tổng hợp lát cắt. Khu Các yếu tố Hoàng

liên sơn châuMộc

ĐB Thanh Thanh Hoá Địa chất Mắc ma xâm nhập và mắc ma phụ trào Trầm tích đá vôi Trầm tích Phù sa

Địa hình Núi cao trên dới 3000m Thấp t0 TB dới 1000m Thấp, bằng phẳng độ cao TB< 500m Khí hậu Lạnh quanh năm ma phùn Cận nhiệt, ma ít, t0 thấp Nóng quanh năm ma nhiều Đất Mùn trên đá Feralit vôi Đất phù sa trẻ Kiểu rừng Rừng ôn đới Cận nhiệt nhiệt đới Đồng cỏ

c. Phân tích về khí hậu giữa 3 khu vực

- Trong một tuyến cắt: Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một cảnh quan thống nhát riêng biệt.

? Nêu sự khác biệt giữa khí hậu của 3 khu vực?

? Các kiểu rừng phát triển trong điều kiện tự nhiên ntn? Nx nguyên nhân giữa các TP TN?

- Có sự phân hoá lãnh thổ khu núi cao ĐB.

IV. Củng cố hdhs tự học

GV hệ thống lại bài, HS trả lời câu hỏi. Về nhà học đọc trớc bài 41.

* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Tiết 47: Miền bắc và đông bắc bắc bộ

i. Mục tiêu bài học

- Sau bài học HS cần:

Xác định đợc vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền bắc và đông bắc bộ. Nắm đợc các đặc điểm nổi bật về địa lý tự nhiên của miền.

Ôn tập lại một số kiến thức đã học về hoàn lu gió mùa,. Cấu trúc địa hình Phát triển khả năng phân tích bản đồ , lát cắt bảng thống kê.

II. Đồ dùng dạy học.- Bản đồ tự nhiên VN. - Bản đồ tự nhiên VN. - Bản đồ miền bắc đông bắc bộ. - Alat địa lý VN. III Các bớc lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung thực hành

Hoạt động GV HSNội dung chính

GV vào bài thông báo nội dung bài học HĐ1: Quan sát lợc đồ

G V: Chỉ vị trí giới hạn của vùng

XĐ vị trí, giới hạn của miền bắc - ĐBBB ? Vị trí đó có ảnh hởng gì tới khí hậu của miền.

1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ.

MB và ĐBBB gồm khu vực đồi núi tả ngạn sông hồng và khu đồng bằng bắc bộ

GV: Gọi một số em lại chỉ vị trí GV sửa sai.

HĐ2:

HS: Quan sát lợc đồ phân tích so sánh nhiệt độ của 3 trạm Hà Nội, Huế TP HCM (110) Nhiệt độ thấp nhất của tháng 1của HN có bao nhiêu tháng dới 200C so sánh với Huế, TP HCM.

? Nx và giải thích (Vị trí địa hình hớng gió)

? Khí hậu có ảnh hởng xấu đến đời sống của nhân dân ntn?

HĐ3:

HS quan sát lợc đồ hãy xđ.

- Các dãy núi, các sơn nguyên, đồng bằng, đảo và quần đảo các miền.

HS: Quan sát hình 41.2

Hãy nx hớng nghiên của địa hình MB và ĐBBB

? Hãy xác định hệ thống sông lớn của miền và xác định hớng chảy của chúng.

Để phòng chống lũ ở sông hồng nhân dân ta đã làm gì, việc đã đã biến đổi địa hình ntn?

HĐ4:

HS: Quan sát lợc đồ

? Đọc tên các loại k/s của vùng và sự phân bố của chúng.

? Những cảnh đẹp nổi tiếng ? giá trị kinh tế ? Chúng ta phải làm gì để phát triển kinh tế bền vững.

2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh

mẽ mùa đông lạnh nhất cả nớc.

- Mùa đông nhiệt độ lạnh nhất so với cả n- ớc (dới 170C mùa đông kéo dài từ 3 – 5 tháng , mùa hạ nóng ẩm và ma nhiều.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 8 (Cả Năm ) (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w