C, Cô giáo đang say sư giảng bài
-Giọng nói trong trẻo ,dịu dàng,say sưa giảng bài
-Đôi mắtnhìn xuống lớp học triều mến- -Bàn tay dịu dàng , giọng nói,
- Bước chân nhẹ nhàng chậm rãi trên bục giảng.
Bài tập 2 Lập dàn bài cho một trong 3đề bài trên
Bài tập 3 : HS tự làm
E/ Dặn dò: Nắm nội dung bài – Làm các bài tẩp trong SGK -Chuẩn bị bài :Luyện nói tả người-
Soạn bài : Đêm nay Bác không ngủ *RKN
Tuần :24
Tiết:93-94 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ N S: NG:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Cảm nhận được hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm long yêu thương menh mông , sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ đồng bào , thấy được tình cảm yêu quí kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.
-Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. Kết hợp miêu tả , kể chuyện với biểu hiện cảm xúc , tâm trạng , những chi tiết giản dị , tự nhiên, mà giàu sức truyền cảm. Thể thơ năm chữthích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.
- Rèn kĩ năng cảm thụ những chi tiết thơ giàu sức biểu cảm. Tiết1: Phân tích đoạn thơ đầu
B/ Chuẩn bị: - GV : Bài giảng , tranh ảnh về Bác - Bảng phụ
-HS : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi
C/ Bài cũ: GV dung bảng phụ kiểm tra trắc nghiệm
1/ Dòng nào nói đúng tâm trạng của thầy giáo Ha men trong buổi học cuối cùng?
A, Đau đớn và xúc động B,Bình tĩnh, tự tin. C/ Bình thường như bao buổi khác D/ Tức tối và căm phẩn phẩn
2/ Qua câu chuyện” Buổi học cuối cùng” theo em tác giả muốn nói lên điều gì?
D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
*Hoạt động1 Giới thiệu bài : GV đọc đoạn thơ của Tố
Hữu để dẫn dắt vào bài
*Hoạt động2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích
Bước1 Tìm hiểu tác giả ,tác phẩm
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích
H: Em hãy cho biết vài nét về tác giá HS trả lời –Gv bổ sung- GV giới thiệu hoàn cảnh xuất xứ của bài thơ Bước2 Hướng dẫn HS đọc văn bản
GV lưu ý cách đọc-GV đọc mẫu một đoạn HS đọc tiếp Bước 3Tìm hiểu chú thích
*Hoạt động3 :Tìm hiểu văn bản
Bước 1 Tìm hiểu chung về bài thơ H: Bài thơ được làm theo thể thơ gì ? HS trả lời –GV nói thêm về thể thơ 5chữ
H: Bài thơ được trình bày theo phương thức biểu đạt ?
H: Bài thơ kể lại câu chuyện gì?
H: Em hãy hình dung vf kể lại câu chuyện đó?
H: Đọc xong bài thơ em thấy anh đội viên đã thức giấc mấy lần vào đêm ấy? mấy lần vào đêm ấy?
HS trả lời GV chuyển ý
Bước 2 Tìm hiểuhình tượng của Bácvà tình cảm anh đội viên trong lần đầu tiên anh thức giấc. GV gọi HS đọc đoạn đầu của bài thơ
H: Lần đầu tiên thức giấc anh đội viênthấy Bác đang làm gì? làm gì?
HS: Ngồi lặng yên . trầm ngâm , dém chăn…
H: Khi chứng kiến những việc làm của Bác tình cảm anh đội viên thể hiện qua những câu thơ, từ ngữ, hình anh đội viên thể hiện qua những câu thơ, từ ngữ, hình ảnh nào?
HS trả lời GV bổ sung
H: Những từ ngữ, hình ảnh đó thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của anh đội viên?
HS: Ngạc nhiên, yêu thương, xúc động, lo lắng… GV chốt ý cho HS ghi
H: Qua hành động , cử chỉ của Bác đối với các anh đội viên em thấy Bác là người như thế nào?hình ảnh “ người cha’ gợi cho em cảm xúc gì?
HS: Gần gũi, bình dị như người cha, người mẹ chăm sóc cho các con
GV tích hợp với tiếng Việt bài Ẩn dụ
H: Rõ rang là anh đội viên đang thức và đangchứng kiến những việc làmcủa Bácnhưng tại saot/giả kiến những việc làmcủa Bácnhưng tại saot/giả
lạiviết:” Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng
HS trả lời GV bình thêm
GV đọc hai câu thơ:” Bóng Bác cao …ngọn lửa hồng” Em hiểu gì về hai câu thơ trên?
H:Tác giả đã sử dụngbiện pháp tu từ gì trong hai câu thơ đó? Tác dụng của nó?
HS trả lời HS khác bổ sung- GV bình và tích hợp với TV trong bài so sánh -GV chốt ý cho Hs ghi
Kết thúc tiết1 chuyển ý qua tiết2
Bước 3 Tìm hiểu hình tượng của Bác và tình cảm của anh đội viển trong lần thứ 3 khi anh thức giấc
GVgọi Hs đọc đoạn đầu bài thơ-Gọi HS khác đọc tiếp H: Lần thứ ba thức dây anh đội viên thấy Bác vẫn còn thức và ngồi đinh ninh như vậy Thái độ anh đội viên như thế nào?
H: Tình cảm của anh đối với Bác ra sao/?
2/ Đọc văn bản
3/ Lưu ý chú thích;2,5,7,8,9,10,12,13
II/ Tìm hiểu văn bản
1/ Tìm hiểu chung bài thơ
-Thể thơ 5 chữ( thơ ngũ ngôn)
- Bài thơ được trình bày như một câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch trong thời kì chống Pháp.
2/ Hình tượng của Bác và tình cảm
anhđộiviên
Hình tượng của Bác +Lần đầu tiên anh thức giấc thấy Bác: -Ngồi trầm ngâm -Đốt lửa -Dém chăn * Hình ảnh Bác gần gũi, bình dị ấm áp như người cha, người mẹ đối với con
-Bác hiện ra thật lớn lao, vĩ đại, thiêng liêng “ BóngBác…ngọn lửa hồng + Lần thứ 3 thức dậy anh nhìn thấy : -Bác vẫn ngồi đinh ninh/ Chòm râu im phăngphắc
-=>Biểu hiện chiều
Tình cảm của anh đội viên -Ngạc nhiên, xúc động, yêu thương ,lo lắng, cho sức khoẻ của Bác.
- Anh đội viên đã cảm nhận được sự lớn lao, vĩ đại và ấm áp, gần gũi của Bác qua hình ảnh so sánh -Sự lo lắng đã trở thành sự hốt hoảng thực sự
H: Em hiểu thế nào về cấu tứ của hai câu thơ Mời Bác ngủ Bác ơi!/ Bác ơi mời bác ngủ”
H: trước sự lo lắng , nằn nì của anh đội viên thái độ của Bác ra sao? của Bác ra sao?
H; Câu trả lời của Bác:”Bác thương đoàn dân công… Mong trời sang mau mau”thể hiện nỗi lòng của Bác như thế nào?
H: Tại sao anh đội viên lại thấy lòng vui sướng …và thức luôn cùng Bác thức luôn cùng Bác
HS trả lời Gv lien hệ với thơ Tố Hữu Ta bên Người, Người toả sang trong ta Ta bỗng lớn ở bên Người một chút .
H; Tình cảm của anhđội viên chinh là tình cảm của ai? HS trả lời Gv khái quát lại
H:Qua bài thơ hình ảnh Bác hiện lên như thế nào?HS trả lời Gv khái quát cho HS ghi – GV liên hệ
Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông vạn kiếp người Bước 4 Tìm hiểu ý nghĩa khổ thơ cuối Cho Hs đọc khổ thơ cuối
H: Em hiểu gì về khổ thơ cuối? HS trả lời GV bình đưa thêm một vài bài thơ về đêm không ngủ của Bá Bước 5 Tìm hiểu về thể thơ và đăc điểm nghệ thuật GV Bài thơ đươc viết theo thể thơ ngủ ngôn,Em có nhận xét gì về cách gieo vần của bài thơ?Cách dung các từ láy? biện pháp tu từ? Phương thức biểu đạt? *Hoạt động4 Hướng dẫn tổng kết
H: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
HS trả lời –Gv tổng kết_Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
*Hoạt động5Hướng dẫn luyện tập
sâu tâm trạng của Bác
-Bác bộc lộ nỗi lòng yêu thương, sự lo lắng đối với tất cả bộ độivà nhân dân” Bác thương đoàn dân công...mau mau” Tấm long yêu thương mênh mông sâu nặng, sựchăm loan cần , chu đáo của Bác đối với chiến sĩ đồng bào.
* Bác hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao, vĩ đại, thiêng . - Từ: “ thì thầm hỏi nhỏ”đến năn nỉ ‘ Vội vàng nằng nặc; “ Mời Bác ngủ Bác ơi Bác ơi! mời Bác ngủ” -.> Thể hiện sự thiết tha năn nỉ của anh đội viên vì lo cho Bác
-Anh thấu hiểu được tình thương và đạo đức cao cả củaBác anh chiến sĩ đã lớn hơn thêm về tâm hồn, tình cảm -Tình cảm của anh đội viên cũng là tình cảm chung của bộ đội và nhân dân ta đối vơí Bác.
3/Ý nghĩa khổ thơ cuối:
Làm cho người đọc thấu hiểu một chân lí đơn giản mà lớn lao: “ đêm không ngủ là lẽ thường tình của cuộc đời Bác vì cuộc đời của Người dành trọn vẹn cho nhân dân cho tổ quốc.
4/Nghệ thuật
-Thể thơ năm chữ - Gieo vần liền- Dùng nhiều từ láy- Biện pháp tu từ so sánh , ẩn dụ
-Kết hợp: tả , kể ,biểu cảm
III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK IV/ Luyện tập
E/ Dặn dò: Học thuộc bài thơ -Nắm nội dung và nghệ thuật- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tuần :24
Tiết :95 Tiếng Việt: ẨN DỤ
NS: NG: A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HSnắm được :
-Ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ
-Hiểu và nhớ được các tác dụng của của ẩn dụ. Biết phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng Tiếng việt
- Bước đầu có khả năng tự tạo ra một số ẩn dụ
B/ Chuẩn bị: GV : Bảng phụ- các ví dụ thêm ngoài SGK
HS: Soạn các câu hỏi ở SGK
C/ Bài cũ: GV dung bảng phụ kiểm tra trắc nghiệm
Câu1 khoanh vào câu văn không sử dụng phép nhân hoá?
A, Cô chào mào,anh sáo sậu, cậu sáo măng B, Sấm cười khanh kháchC, Trăng vào cửa sổ đòi thơ D, Mẹ là quê hương C, Trăng vào cửa sổ đòi thơ D, Mẹ là quê hương
Câu2 Nêu các kiểu nhân hoá? Phép nhân hoá trong ví dụ sau thuộc kiểunào: Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
D/ Tố chức các hoạt động dạy và học
*Hoạt động1:Thông qua tiết nhân hoá GV
giới thiệu bài mới
*Hoạt động2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là ẩn dụ
GVtreo bảng phụ gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ ở mục1SGK
H: Cụm từ “ Người cha” dung để chỉ ai? (Bác Hồ) (Bác Hồ)
Vì sao có thể nói như vậy?
HS : Dựa vào ngữ cảnh của khổ thơ và vì giữa hai cách gọi đó đều có một vế chung H: Hãy so sánh cách nói:” Ngưới cha mái tóc bạc” của Minh Huệ với câu:’Người là cha, là bác, là anh”( Tố Hữu)
HS :-Giống là đều so sánhBác Hồ vớingười cha
-khác nhau;Minh Huệ đã lược bỏ vếA chỉ còn vế B( so sánh ngầm Bác như là người cha)
GV Như vậy khi so sánh mà người ta lược bỏ ế A chỉ còn lại vếB ngầm so sánh như vậy gọi là ẩn dụ
Vậy ẩn dụ là gì? Cho ví dụ?
HS trả lời Gv chốt ý ghi bảng -Gọi HS cho ví dụ
*Hoạt đông3 Hướng dẫn Hs tìm hiểu các kiểu ẩn dụ
GV ghi các ví dụ ở mục IIvào bảng phụcho Hs đọc
H: Từ “Thắp, lửa hồng” dung đểư chỉ sự vật , hiện tượng nào?( màu đỏ của hoa râm vật , hiện tượng nào?( màu đỏ của hoa râm bụt- hoa râm bụt được ví ngầm như ngọn lửa đang cháy)
H: Vì sao có thể ví như vậy?
HS : Vì hình thức của chúng giống nhau? (Ẩn dụ hình thức)
GV HL Tháp có nghĩa là gì?(nở hoa Ẩn dụ cách thức)
GV H: cụm từ :” Thấy nắng giòn tan” có gì đặc biệt?
GV Từ thấy bằng mắt chuyển sang nghe bằng tai Sự chuyển đổi cảm giác
H: Vậy có bao nhiêu kiểu ẩn dụ? cho vín dụHStrả lời -GV chốt lại theophần ghi nhớ HStrả lời -GV chốt lại theophần ghi nhớ SGK
*Hoạt động 4 Hướng dẫn luyện tập
Bài tập1Cho HS thảo luận theo bàn -Gọi Hs trả lời Hs khác chốt ý
Hướng dẫn Hs làm các bài tập 2và3
I/ Ẩn dụ là gì?
Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên
sự vật , hiện tượng kháccó nét tương đồngđể tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ “ Mặt trời trong lăng ‘ngầm chỉ Bác Hồ