GV dùng bảng phụ ghi hai câu thơ phần 1-Gọi HS đọc – Chú ý từ ngữ in đậm
H; Các từ ngữ gạch dướihai câu thơ chỉ ai? H: Cách nói như vậy là dựa vào đâu?
dựa vào đặc điểm , tính chấtcủa sự vật (:Người nông dân thường mặc áo nâu, công nhân thường mặc áo xanh..)
H: Những cách diễn đạt này có tác dụng gì? GV đưa thêm ví dụ để hs phân tích
H: Từ các ví dụ trên em hiểu Hoán dụ là gì?HS trả lời GV chốt ý cho HS đọc phần ghi nhớ HS trả lời GV chốt ý cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -Gọi HS cho thêm ví dụ và phân tích
*Hoạt động3Tìm hiểu các kiểu hoán dụ thường
gặp
Gv ghi bảng phụ các câu a,b, cvà lần lượt gọi hsđọc và tìm hiểu theo thứ tự từng câu ở SGK H: Em hiểu” Bàn tay ta” là như thê nào? _ Bàn tay một bộ phận của con người được dung thay cho người lao độngnói chung
GV chốt : Như vậy là lấy một bộ phận để gọi cái toàn thể
GV cho Hs ghi thêm ví dụH: Em hiểu môt, ba như thế nào? --Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
GV ghi ý 2-Gọi HS cho thêm ví dụ Gọi HS đọc ví dụ 3
H: em hiểu : Ngày Huế đổ máu nghĩa là gì?H: Từ đó em hãy cho biết Hoán dụ có các kiểu H: Từ đó em hãy cho biết Hoán dụ có các kiểu nào? -Hs trả lời GV chốt ý
*Hoạt động 4 Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK *Hoạt động 5Hướng dẫn HS thực hiện phần
luyên tập( thực hiện nhóm)
I/ Hoán dụ là gì? 1/ Khái niệm
Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi vớ nó
Ví dụ: -Áo chàm đưa buổi phân li Câm tay nhau biết nói gì hôm nay. -Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
2, Các kiểu Hoán dụ: Có 4 kiểu
a, Lấy một bộ phận để gọi toàn thểVí dụ: Bàn tay ta làm ra tất cả Ví dụ: Bàn tay ta làm ra tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b, Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Ví dụ: Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng. c,Lấy dấu hiệu của vật để gọi tên sự vật Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li
d,Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Ví dụ; Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.
*Ghi nhớ: SGK/83 III/ Luyện tập:
Bài tập 1
a, Làng xóm ta: Những người dân
Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị hứa đựng b, Mười năm: Thời gian ngắn
Trăm năm : Thơi gian dài
Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng Bài tập;2 So sánh Ẩn dụ với Hoán dụ -Giống nhau: Gọi tên sự vật hiện tượngnầy bằng tên sự vật hiện tượngkhác.
- Khác: Ẩn dụ: dựa vào quan hệ tương đồng Hoán dụ dựa vào quan hệgần gũi Hoán dụ dựa vào quan hệgần gũi
E/Củng cố- Dặn dò: Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu Hoán dụ? Cho ví dụ
Tuần: 26
Tiết: 102 Hoạt động Ngữ Văn: THI LÀM THƠ BỐN CHỮ NS:NG: A/Mục tiêu bài học:Giúp HS
-Buổi đầu nắm được đặc điểm thể thơ 4 chữ
-Nhận diện được thể thơ này khi học và khi đocthơ ca
B/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số đoạn thơ, bài thơlàm theo thể thơ 4 chữ. C/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
D/ Tổ chức các hoạt động dạy và h ọc
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Khởi động: Thơ là một thể loại
của văn học có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần con người. Hay nói cách khacswj hình thành thơca gắn với yêu cầu biểu hiện tình cảm của con người. Ta thường gặp các thể thơ chính như;’ Bốn chữ , năm chữ, bảy chữ, thơ lục bát… Ở đây ta tập làm thơ bốn chữ
*Hoạt động2: GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
(5 bài tập trang 84, 85, 86 khoảng 10 phút) Ngoài bài thơ Lượm của Tố Hữu, em còn biết bài thơ, đoạn thơ 4 chữ nào khác? Hãy đọc lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó.
H: Hãy chỉ ra vần chân và vần lưng trong đoạn thơ của Xuân Diệu: “Mây lưng chừng núi…” H: Trong hai đoạn thơ sau đoạn nào gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách.
“ Cháu đi đường cháu Nghé hành nghé hẹ Chú lên đường ra Nghé chẳng theo mẹ Đến nay tháng sáu Thì nghé theo đàn Chợt nghe tin nhà Nghé chớ theo đàn Kẻ gian nó bắt”
H: Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp trong các đoạn thơ trên?
H: Số câu trong bài thơ 4 chữ như thế nào H: Nêu đặc điểm của thể thơ 4 chữ H: Nêu đặc điểm của thể thơ 4 chữ
*Hoạt động 3:Tập làm thơ 4 chữ trên lớp. Bước 1: Cho HS trình bày bài, đoạn thơ đã chuẩn bị ở nhà. HS chỉ ra nội dung, đặc điểm ( vần nhịp của đoạn thơ, bài thơ đã làm) Bước 2: Cả lớp nhận xét nội dung, hình thức của bài thơ, có điểm nào được, điểm nào cần sửa chữa.
Bước 3: cả lớp góp ý, cá nhân sửa chữa bài làm của mình.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho những bài thơ, đoạn thơ hay.
*Hoạt động 4: GV có thể nêu thêm một số bài thơ cho HS tiếp xúc, phát hiện vần nhịp và có thể tập làm theo.
I/ Đặc điểm của thể thơ bốn chữ
-Bài thơ có nhiều dông, mỗi dòngthơ có 4chữ
Thường ngắt nhịp2/2thích hợp với lối kể tả và thường có vần lưng, vần chân xen kẻ, thường gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp. -Vần lưng : giữa dòng thơ
-Vần chân: Cuối dòng thơ
-Vần liền:: Gieo liền giữa hai câu - Vần cách: gieo cách một dông