III. Hoạt động trên lớp
3. Đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị
các quốc gia.
3. Hoạt động 3
Tìm hiểu đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị
GV yêu cầu học sinh quan sát H9.3 và nội dung trong sách giáo khoa:
? Em hãy cho biết tên các quốc gia ở KV?
Thổ Nhĩ Kỳ, Grudia, Acmênica, Adecbaigian, Sip, Libăng, Xidi, arập, Yêmen.
? Quốc gia nào cĩ diện tích lớn nhất? Diện tích nhỏ nhất?
? Dân c TNA cĩ những đặc điểm gì? Sống chủ yếu ở KV nào?
? Dựa trên điều kiện TN và TNTN TNA cĩ thể phát triển những ngành kinh tế nào? Vì sao?
? ễÛ TNA ngành cơng nghiệp nào đĩng vai trị quan trọng và thu hút đợc các ngành kinh tế phát triển theo> Khai thác > 1 tỉ tấn dầu/năm
- Chiếm 1/3 sản lợng dầu thế giới
? Dựa vào H9.4 em hãy cho biết TNA xuất khẩu dầu mỏ đến những khu vực nào trên thế giới?
? Tình hình chính trị ở đây nh thế nào? Giải thích vì sao?
?Tình hình chính t rị khơng ổn định nh vậy cĩ ảnh hởng nh thế nào đến quá trình phát triển kinh tế của khu vực?
3. Đặc điểm dân c , kinh tế, chính trị trị
- TNA là cái nơi của nhiều nền văn minh cổ đại.
- Dân số 286 tr ngời, phần lớn là ng- ời arập theo đạo Hồi.
- Tập trung ở những vùng ven biển, thung lũng cĩ ma, các nơi cĩ thể đào lấy nớc.
- Trơc đây chủ yếu là phát triển nơng nghiệp
- Ngày nay, cơng nghiệp đã phát triển mạnh mẽ.
+ Đặc biệt là CơNG NHâN khai thác và chế biến dầu mỏ.
+ Dầu mỏ đợc xuất khẩu đến Châu Mĩ, Châu Âu, Bắc ấ, Châu Đại Dơng - Tình hình chính trị khơng ổn định, thờng xuyên xảy ra các cuộc xung đột các bộ tộc, dân tộc trong và ngồi khu vực.
- Đã ảnh hởng lớn đến sự phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân trong KV.
4. Củng cố
Bài 1: Khoanh trịn vào trớc chữ cái em cho là đúng.
Hầu hết lãnh thổ Tây Nam á chủ yếu thuộc đới khí hậu A. Nĩng và cận nhiệt C. Cận nhiệt và ơn hồ
B. Ơn hồ và lạnh D. Tất cả đều sai
Bài 2: Hiện nay các nớc dầu mỏ TNA đã tham gia tổ chức những nớc sản xuất dầu mỏ thế giới nhằm đấu tranh với các nớc T bản phát triển trong việc mua bán, định đoạt giá cả dầu mỏ. Tổ chức này cĩ tên gọi tắt là:
A. ASEAN B. UNDP
C. OPEC D. UNICEF
5. Dặn dị
Học sinh học bài cũ và tìm hiểu trớc về khu vực Nam á.
IV. Rút kinh nghiệm
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:
- Vị trí địa lý và địa hình khu vực Nam á trên lợc đồ
- Các đặc điểm chung về khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam á.
2. Về kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, phân tích lợc đồ
- Quan sát tranh ảnh về khu vực để thấy đợc sự đa dạng của khu vực.
3. Về thái độ
- Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến mơn khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á - Lợc đồ phân bố lợng ma ở Nam á - Các tranh ảnh về khu vực
III. Hoạt động trên lớp
1. ổ n định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
Khoanh trịn vào trớc chữ cái em cho là đúng.
Hầu hết lãnh thổ Tây Nam á chủ yếu thuộc đới khí hậu A. Nĩng và cận nhiệt C. Cận nhiệt và ơn hồ
B. Ơn hồ và lạnh D. Tất cả đều sai
Em hãy khái quát tình hình phát triển kinh tế, chính trị ở Tây Nam á? Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Nam á rất phong phú, đa dạng. ở đây cĩ hệ thống núi Himalaya hùng vĩ, sơn nguyên Đêcan và đồng bằng ấn Hằng rộng lớn.
Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu là rừng nhiệt đới và xavan, thuận lợi cho phát triển kinh tế
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1.
Giáo viên treo H9.1 lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp bản đồ tự nhiên Châu á em hãy xác định vị trí địa lý của TNA:
? Tây Nam á nằm giữa các vĩ độ bao nhiêu? ? Giáp vịnh, biển, khu vực và châu lục nào?
? Em hãy đánh giá những giá trị của kênh đào Xuy-ê? Chúng ta đã từng nghe nĩi tới kênh đào Xuy-ê - một kỳ quan vừa cĩ giá trị tự nhiên, vừa cĩ giá trị kinh tế. Là gianh giới của Châu á và Châu Phi, nối liền Địa Trung Hải với biển Hồng Hải, nối liền Đại Tây Dơng với ấn Độ D- ơng, khởi cơng năm 1859 trong 10 năm, dài 173 km. Là con đờng tắt trên biển giữa phơng Đơng và Phơng Tây.
ĐTD - ĐTH - Kênh Xuy-ê- Biển đỏ - AĐD
Con đờng ngắn nhất từ Châu Âu sang Châu á và ngợc lại.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
GV chia cả lớp thành 4 nhĩm để thảo luận trong vịng 5 phút với các câu hỏi theo các nội dung sau:
N1,2: Nghiên cứu về địa hình, sơng ngịi, khống sản. Dựa vào H9.1 kết hợp bản đồ tự nhiên Châu á cho biết: - Đi từ Bắc xuống Nam, KV cĩ mấy dạng địa hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?
- Đọc tên các con sơng lớn?
TNA cĩ những loại khống sản gì? Tập trung chủ yếu ở đâu?
N3,4: Dựa vào H9.1 và H2.1 kết hợp kiến thức đã học cho biết:
- TNA nằm trong đới KH nào?
- Mỗi đới KH cĩ các kiểu KH nào? Kiểu nào chiếm
1.Vị trí địa lý
Tây Nam á nằm trong khoảng vĩ độ 120B đến 420B.
- Nơi tiếp giáp: + Vịnh: Pec-xich
+ Biển: Đen, Đỏ, A-rap, Ca-xpi, Địa Trung Hải.
+ Châu lục: Châu Phi, KV Nam á và Trung á.
- Tây Nam á cĩ vị trí đại lý chiến l- ợc quan trọng.
- Cĩ kênh đào Xuy-ê vừa cĩ giá trị to lớn về tự nhiên, vừa cĩ giá trị về mặt kinh tế.
2. Đặc điểm tự nhiên
- TNA cĩ nhiều núi và cao nguyên - Cĩ rất ít sơng ngịi, lớn nhất là 2 con sơng Ti-grơ và Ơ- phrat
- Khống sản quan trọng nhất là dầu mỏ và khí đốt với trữ lợng lớn tập trung ở vùng đồng bằng Lỡng Hà, quanh vịnh Pec-xich.
- KH khơ hạn
- Cĩ hai kiểu khí hậu chính là cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới khơ, chủ yếu là KH khơ.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
diện tích lớn nhất? Giải thích tại sao?
Sau khi học sinh thảo luận, đại diện các nhĩm phát biểu ý kiến.
GV nhận xét và chuẩn kiến thức
TNA cĩ vị trí chiến lợc quan trọng, nơi giao lu của nhiều nền văn minh cổ đại, với khí hậu khơ hạn, nhiều dầu mỏ và khí đốt.
TNA đã biết tận dụng những thuận lợi, khắc phục khĩ khăn để phát triển kinh tế, ổn định chính trị ở các quốc gia.
3. Hoạt động 3
Tìm hiều đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị
? Em hãy quan sát H9.3 và nội dung trong sgk cho biết: - Đọc tên các quốc gia ở TNA?
- Quốc gia nào cĩ diện tích lớn nhất, nhỏ nhất?
Thổ Nhĩ Kỳ, Grudia, Acmênica, Adecbaidan, Sip, Libăng, Xidi, arập, Yêmen...
Dân c TNA cĩ đặc điểm gì nổi bật? Sống chủ yếu ỏ KV nào?
? Dựa trên các điều kiện tự nhiên và TNTN, TNA cĩ thể phát triển những ngành kinh tế nào?
Vì sao lại phát triển các ngành đĩ?
CH: ở KV TNA, ngành cơng nghiệp nào đĩng vai trị quan trọng và thu hút đợc các ngành kinh tế khác phát triển theo?
- Khai thác >1 tỉ tấn dầu/năm - Chiếm 1/3 sản lợng dầu TG
? Dựa vào H9.4 cho biết TNA xuất khẩu dầu mỏ đến những khu vực nào?
? Tình hình chính trị ở đây diễn ra nh thế nào? Giải thích tại sao?
?Tình hình chính trị nh vậy cĩ ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế và đời sống của các nớc hay ko
3. Đặc điểm dân c , kinh tế, chính trị trị
- TNA là cái nơi của nhiều nền văn minh cổ đại thế giới.
- Dân số 286 triệu ngời, phần lớn theo đạo Hồi
- Tập trung chủ yếu ở vùng ven biển, các thung lũng cĩ ma, nơi cĩ thể đào lấy nớc.
- Trớc đây chỷ yếu phát triển nơng nghiệp
- Ngày nay cơng nghiệp đã phát triển mạnh mẽ.
- Đặc biệt là CN khai thác và chế biến dầu mỏ.
- Dầu mỏ đợc xk đến Châu Mĩ, Châu Âu, Bắc á, Bắc Đại Tây Dơng
- Tình hình chính trị khơng ổn định - ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế và đời sống của các nớc
4. Củng cố
GV hệ thống lại tồn bài đã học
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ cuối bài - Làm bài tập trắc nghiệm củng cố.
Bài 1: Khoanh trịn vào trớc chữ cái em cho là đúng.
ở Nam á, nơi cĩ lợng ma lên đến 12.000mm/năm, thuộc loại cao nhất thế giới là: A. Vùng nội địa cao nguyên Đêcan
B. Vùng ven biển phía Tây bán đảo ấn Độ C. Vùng đồng bằng Bắc ấn Độ
D. Vùng đồng bằng ấn Hằng
Bài 2: Cảnh quan tiêu biểu nhất của Nam á là
A. Hoang mạc và núi cao B. Rừng nhiệt đới ẩm
C. Xavan D. Câu b + c đúng
5. Dặn dị
Học sinh học bài cũ và tìm hiểu trớc về đặc điểm kinh tế khu vực Nam á.
Tieỏt 13: dân c và đặc điểm kinh tế
khu vực nam á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:
- Nam á là khu vực tập trung dân c đơng đúc, cĩ mật độ cao nhất thế giới, dân c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo và đạo Hồi.
- Tơn giáo cĩ ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Nam á.
- Nam á cĩ nền kinh tế đang phát triển trong đĩ ấn Độ là nớc cĩ nền kinh tế phát triển nhất.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ và phân bố dân c, bảng số liệu và hình ảnh địa lý
3. Về thái độ
- Học sinh tìm hiểu thế giới và yêu mến mơn khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ khu vực Nam á, bản đồ dân c, kinh tế châu á - Các tranh ảnh cĩ liên quan đến bài học
III. Hoạt động trên lớp
1. ổ n định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu vị trí địa lý và các đặc điểm địa hình khu vực Nam á Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Nam á là cái nơi của nền văn minh nhân loại, một trong những khu vực đơng dân nhất thế giới. Dân c chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Mặc dù là khu vực rất giàu tài nguyên thiên nhiên nhng do bị thực dân Anh đơ hộ gần 200 năm, đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội nơi đây.
Hiện nay, nền kinh tế của các nớc khu vực Nam á đang cĩ bớc phát triển mới. Vậy tình hình phát triển nh thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hơm nay.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1.
Tìm hiểu những đặc điểm về dân c
? Dựa vào bảng 11.1, H11.1 kết hợp với sgk và kiến thức đã học em hãy cho biết:
- Số dân, mật độ dân số giữa các khu vực của Châu á? - Nêu nhận xét về dân số và mật độ dân số của châu á? Cao nhất là KV Đơng á: 1053 triệu ngời
? Cho biết dân c Châu á tập trung chủ yếu ở những vùng nào? Tại sao?
? Em hãy kể tên các tơn giáo lớn ở Nam á?
KV Nam á trớc kia cĩ tên chung là ấn Độ, là thuộc địa của đế quốc Anh trong suốt gần 200 năm.
- Sau CTTG II, phong trào giải phĩng dân tộc phát triển mạnh, Anh đã trao trả độc lập cho các nớc nhng lại gây chia rẽ, gây mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo.
- 1947, các nớc Nam á đã giành độc lập và tiến lên xây dựng nền kinh tế của mình.
- KV Nam á cĩ tài nguyên phong phú, dân c đơng đúc. Vậy kinh tế - xã hội cĩ phát triển khơng? Tại sao?
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội
? Em hãy cho biết những thuận lợi, khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội Nam á?
? Khĩ khăn lớn nhất là gì?
- Thuận lợi: Đồng bằng ấn Hằng rộng lớn, 2 hệ thống sơng lớn, sơn nguyên Đêcan đồ sộ, KH nhiệt đới giĩ mùa, nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn.
- Khĩ khăn: Mùa khơ kéo dài, thực dân Anh đơ hộ gần 200 năm, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, gây mâu thuẫn tơn giáo, sắc tộc.
? Dựa vào bảng 11.2 kết hợp kiến thức đã học:
- Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của ấn Độ từ 1995 - 2001?