Hoạt động1 (5 phút) : Tĩm tắt kiến thức :
+ Các cơng thức của chuyển động rơi tự do : v = g,t ; h = 12 gt2 ; v2 = 2gh
+ Các cơng thức của chuyển động trịn đều : ω = 2Tπ = 2πf ; v = 2πT.r = 2πfr = ωr ; a ht =
r v2
+ Cơng thức cộng vận tốc : →v1,3 = →v1,2 + →v2,3
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 27 : D Câu 8 trang 27 : D Câu 9 trang 27 : B Câu 4 trang 37 : D Câu 5 trang 38 : C Câu 6 trang 38 : B Câu 8 trang 34 : C Câu 9 trang 34 : C Câu 10 trang 34 : B
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Gọi h là độ cao từ đĩ vật rơi xuống, t là thời gian rơi. Yêu cầu xác định h theo t. Yêu cầu xác định quảng đường rơi trong (t – 1) giây. Yêu cầu lập phương trình để tính t sau đĩ tính h.
Yêu cầu tính vận tốc gĩc và vận tốc dài của kim phút.
Viết cơng thức tính h theo t. Viết cơng thức tính quảng đường rơi trước giây cuối. Lập phương trình để tính t từ đĩ tính ra h.
Tính vận tốc gĩc và vận tốc dài của kim phút.
Bài 12 trang 27
Quãng đường rơi trong giây cuối : ∆h = 12 gt2 – 21 g(t – 1)2
Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2 Giải ra ta cĩ : t = 2s.
Độ cao từ đĩ vật rơi xuống : h = 12 gt2 = 12 .10.22 = 20(m) Bài 13 trang 34 Kim phút : ωp = 2 =2.603,14 p T π = 0,00174 (rad/s) vp = ωrp = 0,00174.0,1 = 0,000174
vận tốc dài của kim giờ.
Yêu cầu xác định vật, hệ qui chiếu 1 và hệ qui chiếu 2. Yêu cầu chọn chiều dương và xác định trị đại số vận tốc của vật so với hệ qui chiếu 1 và hệ qui chiếu 1 so với hệ qui chiếu 2.
Tính vận tốc của vật so với hệ qui chiếu 2.
tốc dài của kim giờ.
Tính vận tốc của ơtơ B so với ơtơ A. Tính vận tốc của ơtơ A so với ơtơ B. ωh = 2 =23600.3,14 h T π = 0,000145 (rad/s) vh = ωrh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s) Bài 7 trang 38
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ơtơ B ta cĩ :
Vận tốc của ơ tơ B so với ơ tơ A : vB,A = vB,Đ – vĐA = 60 – 40 = 20 (km/h) Vận tốc của ơtơ A so với ơtơ B :
vA,B = vA,Đ – vĐ,B = 40 – 60 = - 20 (km/h)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị
+ Các cơng thức của chuyển động rơi tự do : v = g,t ; h = 12 gt2 ; v2 = 2gh
+ Các cơng thức của chuyển động trịn đều : ω = 2Tπ = 2πf ; v = 2πT.r = 2πfr = ωr ; a ht =
r v2
+ Cơng thức cộng vận tốc : →v1,3 = →v1,2 + →v2,3 - Xem trước bài sai số phép đo.
+ phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt được phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. + sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống.
+ Cách xác định sai số của phép đo, cách viết KQ đo.
Tuần 6
Tiết PPCT: 12
SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt được phép đo
trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống
2)Kỹ năng:
Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên. Tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp.
Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số cĩ nghĩa cần thiết.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (15 phút) : Tìm hiểu các đại lượng của phép đo
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trình bày các khái niệm.
Hướng dẫn pháep đo trực tiếp và gián tiếp.
Giới thiệu hệ đơn vị SI. Giới thiệu các đơn vị cơ bản trong hệ SI.
Yêu cầu hs trả lời một số đơn vị dẫn suất trong hệ SI.
Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm : Phép đo, dụng cụ đo.
Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp, gián tiếp, so sánh.
Ghi nhận hệ đơn vị SI và và các đơn vị cơ bản trong hệ SI.
Nêu đơn vị của vận tốc, gia tốc, diện tích, thể tích trong hệ SI.