Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.

Một phần của tài liệu GA li 10 - 3 cột ctmoi (Trang 61 - 62)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Trở lại thí nghiệm ban đầu cho hs nhận xét các lực tác dụng lên thước khi thước cân bằng từ đĩ yêu cầu trả lời C4.

Quan sát, nhận xét. Trả lời C4.

III. Cân bằng của một vật chịu tácdụng của ba lực song song. dụng của ba lực song song.

Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực song song ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của hai lực song song cùng chiều phải cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực thứ ba.

Hoạt động 4 (8 phút) : Củng cố, dặn dị. ` - Qui tắ hợp lực song song cùng chiềuc.

a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và cĩ độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

F = F1 + F2 ; 1 2 2 1 d d F F = (chia trong) - Xem trước bài các dạng cân bằng,.

+ Phân biệt được các dạng cân bằng: bền, khơng bền và cân bằng phiếm định. + đ/k cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế.

Rút kinh nghiệm.

Tuần 16

Tiết PPCT: 32

CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phân biệt được ba dạng cân bằng.

- Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay khơng bền.

- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ. - Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật cĩ chân đế.

- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm theo các Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu cân bằng của vật cĩ một điểm tựa hay một trục quay.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Bố trí các thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 20.4. Làm thí nghiệm cho hs quan sát.

 Thế nào là cân bằng khơng bền ? .Thế nào là cân bằng bền ? .Thế nào là cân bằng phiếm định ?  Gợi ý cho hs so sánh vị trí trong tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận.

Quan sát vật rắn được đặt ở các điều kiện khác nhau, rút ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trường hợp.

 Là khi bị lệch khỏi VTCB vật khơng tự trở về vị trí ban đầu .Là khi bị lệch khỏi VTCB vật tự trở về vị trí ban đầu. .Khi bị lệch khỏi VTCB vật luơn đứng yên ở vị trí mới. So sánh vị trí trọng tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận trong từng trường hợp. I. Các dạng cân bằng. 1.Cân bằng khơng bền: Là cân bằng mà khi vật bị lệch ra khỏi VTCB thì vật khơng tự trở về vị trí ban đầu Trọng tâm ở vị trí cao nhất. (Hình 20.2 SGK ) 2.Cân bằng bền: Là cân bằng mà khi vật bị lệch ra khỏi VTCB thì vật tự quay về vị trí ban đầu

Trọng tâm ở vị trí thấp nhất.

(Hình 20.3 SGK )

3.Cân bằng phiếm đinh:

Là cân bằng mà khi vật bị lệch VTCB, thì vật tiếp tục cân bằng ở vị trí mới này.

(Hình 20.4 SGK )

1. Cho HS giải câu số 4 trong SGK trang 110 ( Xác định các dạng cân bằng trong các trường hợp)

Một phần của tài liệu GA li 10 - 3 cột ctmoi (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w