Ta thấy rằng nều lực F lớn thì k/c nhỏ và ngược lại. Từ đĩ ta lấy tích F.d
đặc trưng cho td làm quay của lực và gọi là momen lực.
Quan sát thí nghiệm, nhận xét về phương của hai lực tác dụng lên vật.
Giải thích sự cân bằng của vật bằng tác dụng làm quay của hai lực.
Nhận xét về độ lớn của hai lực trong thí nghiệm và khoảng cách từ giá của các lực đến trục quay.
Ghi nhận khái niệm.
I. Cân bằng của một vật cĩ trục quaycố định. Mơmen lực. cố định. Mơmen lực.
1. Thí nghiệm.
SGK
2. Mơmen lực
Mơmen lực đối với một trục quay là là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay địn của nĩ.
M = F.d
Hoạt động 2 (10phút) : Tìm hiều quy tắc momen lực.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho hs nhận xét tác dụng làm quay vật của mỗi lực trong thí nghiệm 18.1
Phát biểu qui tắc mơmen lực.
Mở rộng các trường hợp cĩ thể áp dụng qui tắc.
Nêu câu hỏi C1.
Nhận xét về tác dụng làm quay vật của các lực trong thí nghiệm.
Ghi nhận qui tắc.
Ghi nhận trường hợp mở rộng.
Trả lời C1.
II. Điều kiện cân bằng của một vật cĩtrục quay cố định. trục quay cố định.
1. Quy tắc momen lực.
Muốn cho một vật cĩ trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mơmen lực cĩ xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mơmen lực cĩ xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
2. Chú ý.
Qui tắc mơmen cịn được áp dụng cho cả trường hợp một vật khơng cĩ trục quay cố định nếu như trong một tình huống cụ thể nào đĩ ở vật xuất hiện trục quay.
(1. Cĩ thể cho HS giải thích câu số 3 trong SGK trang 103)