1. Sai số hệ thống.
Là sự sai lệch do phần lẻ khơng đọc được chính xác trên dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ ∆A’) hoặc điểm 0 ban đầu bị lệch.
Sai số dụng cụ ∆A’ thường lấy bằng nữa hoặc một độ chia trên dụng cụ.
Giới thiệu cách tính giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của một phép đo một đại lượng.
Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên.
Giới thiệu cách tính sai số tuyệt đối của phép đo.
Giới thiệu cách viết kết quả đo.
Giới thiệu sai số tỉ đối. Giới thiệu qui tắc tính sai số của tổng và tích.
Đưa ra bài tốn xác định sai số của phép đo gián tiếp một đại lượng.
Xác định giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo
Tính sai số tuyệt đĩi của mỗi lần đo.
Tính sai số ngẫu nhiên của của phép đo.
Tính sai số tuyệt đối của phép đo.
Viết kết quả đo một đại lượng.
Tính sai số tỉ đối của phép đo
Xác định sai số của phép đo gián tiếp.
của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngồi.
3. Giá trị trung bình. n n A A A A= 1+ 2 +...+ n
4. Cách xác định sai số của phép đo.
Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo : ∆A1 = A−A1 ; ∆A1 = A−A2 ; … . Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo : n A A A A= ∆ +∆ + +∆ n ∆ 1 2 ...
Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số tuyệt đối trung bình và sai số dụng cụ : ' A A A=∆ +∆ ∆
5. Cách viết kết quả đo.
A = A±∆A6. Sai số tỉ đối. 6. Sai số tỉ đối. % 100 . A A A=∆ δ
7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp.
Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.
Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số. Nếu trong cơng thức vật lí xác định các đại lượng đo gián tiếp cĩ chứa các hằng số thì hằng số phải lấy đến phần thập phân lẻ nhỏ hơn
101 1
ttổng các sai số cĩ mặt trong cùng cơng thức tính.
Nếu cơng thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp và các dụng cụ đo trực tiếp cĩ độ chính xác tương đối cao thì cĩ thể bỏ qua sai số dụng cụ.
Hoạt động 3 (5 phút ): Củng cố, dặn dị.
- Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên - Cơng thức tính giá trị trung bình. - Cách xác định sai số của phép đo. - Cách viết kết quả đo.
- Sai số tỉ đối - Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp.
- Chẩn bị tiết sau làm TH trái buổi.
Tiết 13-14 : Thực hành :
KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cơng tắc đĩng ngắt và cổng quang điện.
- Vẽ được đồ thị mơ tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t và quãng đường đi s theo t2. Từ đĩ rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau.
- Tính g và sai số của phép đo g.
II. CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhĩm HS:
- Đồng hồ đo thời gian hiện số.
- Hộp cơng tắc đĩng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian. - Nam châm điện N
- Cổng quang điện E.
- Trụ hoặc viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự do. - Quả dọi.
- Giá đỡ thẳng đứng cĩ vít điều chỉnh thăng bằng. - Hộp đựng cát khơ.
- Giấy kẻ ơ li để vẽ đồ thị
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
(Tiết 1)
Hoạt động1 (10 phút) : Hồn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gợi ý Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều cĩ vận tốc ban đầu bằng 0 và cĩ gia tốc g.
Xác định quan hệ giữ quãng đường đi được và khoảng thời gian của chuyển động rơi tự do.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu bộ dụng cụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu các dụng cụ.
Giới thiệu các chế độ làm việc của đồng hồ hiện số.
Tìm hiểu bộ dụng cụ.
Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ hiện số sử dụng trong bài thực hành.
Hoạt động 3 (20 phút) : Xác định phương án thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hồn chỉnh phương án thí nghiệm chung. Mỗi nhĩm học sinh trình bày phương án thínghiệm của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
(Tiết 2)
Hoạt động1 (20 phút) : Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2 (20 phút) : Xữ lí kết quả.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn : Đồ thị là đường thẳng thì hai đại lượng là tỉ lệ thuận.
Cĩ thể xác định : g = 2tanα với α là gĩc nghiêng của đồ thị.
Hồn thành bảng 8.1
Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t
Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác định gia tốc rơi tự do.
Tính sai số của phép đo và ghi kết quả. Hồn thành báo cáo thực hành.
Ho t d ng 3 ạ ộ (5 phút ) : Củng cố và Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho hs trả lời các câu hỏi 1, 3 trang 50
Cho câu hỏi, bài tập và những chuẩn bị cho bài sau.
Trả lời các câu hỏi.
Ghi những yêu cầu của thầy cơ.