BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN (TT)

Một phần của tài liệu GA li 10 - 3 cột ctmoi (Trang 35 - 37)

- Xem trước bài Ba Định luật NiuTơn + định luật I và định luật II Newton

BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN (TT)

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

-Phát biểu được định luật III Niu-tơn.

-Phát biểu được đặc điểm của lực và phản lực.

-Viết được cơng thức của định luật III Niu-tơn

2)Về kỹ năng:

-Vận dụng định luật I, II, III Newton để giải một số bài tập cĩ liên quan.

-Phân biệt được khái niệm: lực, phản lực và phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng.

-Chỉ ra được lực và phản lực trong các ví dụ cụ thể.

II.Tiến trình dạy học:

.Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tương tác giữa các vật. Phát biểu định luật III

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Do bi B tác dụng vào bi A một lực làm bi A thu gia tốc và thay đổi chuyển động. Các biến đổi xảy ra đồng thời. .Bĩng tác dụng vào vợt 1 lực làm vợt bị biến dạng, đồng thời vợt cũng tác dụng vào bĩng một lực làm bĩng bị biến dạng Là 2 lực cĩ cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực cân bằng cĩ cùng điểm đặt, 2 lực trực đối cĩ điểm đặt là 2 vật

Khi đánh tay lên bàn , tức là tác dụng lên bàn một lực, ta cĩ cảm giác tay bị đau, điều này chứng tỏ bàn cũng tác dụng lên tay ta một lực ? Lực này cĩ phương, chiều, độ lớn như thế nào ?

.Nêu các ví dụ về sự tương tác giữa các vật, phân tích để thấy cả hai vật đều thu thu gia tốc hoặc bị biến dạng.

.Viên bi A bị thay đổi vận tốc là do nguyên nhân nào ? Các biến đổi đĩ xảy ra ntn ? (thời gian xảy ra), chứng tỏ điều gì ?

.Quả bĩng và mặt vợt bị biến dạng do nguyên nhân nào ? Các biến đổi đĩ xảy ra ntn ? (thời gian xảy ra), chứng tỏ điều gì ?

.Hai lực do A tác dụng lên B và B tác dụng lên A cĩ điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ntn ?

.Thơng báo nội dung định luật III Niu-tơn.

.Hai lực ntn gọi là 2 lực trực đối ?

.Phân biệt cặp lực trặc đối và cặp lực câb bằng ?

III.Định luật III Niu-tơn

1)Định luật:

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cĩ cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

ABBA F BA F F =−

lực này ngược chiều nhau.

.Từng HS cho ví dụ.

.Dấu trừ cho biết điều gì ?

.Nêu ví dụ minh họa ?

.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của lực và phản lực.

.Xuất hiện và mất đi cùng lúc với lực tay ta tác dụng lên bàn.

.Cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

.Lực và phản lực đặt vào 2 vật khác nhau.

.Hồn thành câu hỏi C5.

Thơng báo khái niệm lực và phản lực.

.Khi tay ta tác dụng 1 lực lên mặt bàn, tay ta cảm thấy đau chứng tỏ mặt bàn cũng tác dụng lại tay 1 lực theo định luật III Niu-tơn. Lực mặt bàn tác dụng lên tay xuất hiện và mất đi khi nào ?

Lực và phản lực cĩ phương, chiều, độ lớn như thế nào ?

.Lực và phản lực cĩ cùng đặt vào một vật khơng ?

.Hồn thành yêu cầu C5.

2).Lực và phản lực:

.Đặc điểm của lực và phản lực:

-Luơn luơn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.

-Cĩ cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực cĩ đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

-Lực và phản lực khơng cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Phân biệt cặp lực trực đối, cặp lực cân bằng:

cặp lực trực đối cặp lực cân bằng

- Cùng giá. - Cùng giá.

- Cùng độ lớn. - Cùng độ lớn.

- Ngược chiều. - Ngược chiều.

- Khác điểm đặt. - cùng điểm đặt.

.Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị: - Định luật:

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cĩ cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

ABBA F BA F F =− Đặc điểm lực, phản lực.

- Xem lại nội dung Đ/K cân bằng, nội dung 3 dl NiuTơn chuẩn bị giải bài tập

Tuần 9

Tiết PPCT: 18

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nắm vững những kiến thức liên quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, các định luật của

Newton

Một phần của tài liệu GA li 10 - 3 cột ctmoi (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w