Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu mẫu, yêu cầu hs quan sát và nhận xét về:
+Hình dáng, vị trí cái ca và quả(vật nào trước, sau, che khuất hay tách rời nhau…) +Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
+Cách bày mẫu hợp lí hơn.
+Bố cục trong những hình vẽ này, em thấy bố cục nào đẹp hơn? Tại sao?
Hoạt động 2:Cách vẽ cái ca và quả
-Yêu cầu hs nhắc lại trình tự vẽ mẫu ở các bài trước, liên hệ bài này.
-Lưu ý: tuỳ vào tỉ lệ chiều cao và chiều ngang mà ta chọn cách vẽ khung hình trên giấy ngang hay dọc.
-Quan sát và nhận xét.
trước.
Hoạt động 3:Thực hành
-Chia nhĩm, đặt mẫu cho mỗi nhĩm. -Yêu cầu hs quan sát mẫu nhận xét:
+Tỉ lệ chiều cao và chiêu ngang của mẫu để vẽ khung hình.
+Ước lượng chiều cao và chiều rộng cái ca và quả.
-Yêu cầu hs vẽ khung hình chung, khung hình riêng từng mẫu, sau đĩ phác nét cho giống mẫu. -Nhận xét chỗ đậm nhạt trên mẫu để đánh chì hoặc vẽ màu. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá Gợi ý hs nhận xét về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. Dặn dị:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
MƠN : MĨ THUẬT (tiết: 23)
BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜII .MỤC TIÊU : I .MỤC TIÊU :
HS biết các bộ phận chính và động tác của người khi hoạt động
HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được 1 dáng người đơn giản theo ý thích . HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người . .
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Giáo viên :
SGK, SGV; Tranh ảnh về các dáng ngườihoặc tượng cĩ hình ngộ nghĩnh ; BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn .
Học sinh :
SGK; Đất nặn; 1 miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng;
1 thanh tre cĩ 1 đầu nhọn, 1 đầu dẹt; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Khởi động : Hát Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu một số tượng người của hs lớp trước và cho hs xem ảnh tượng người. -Dáng người đang làm gì?
-Gồm các bộ phận nào? -Chất liệu của tượng là gì?
Hoạt động 2:Cách nặn dáng người
-GV thao tác minh hoạ cách nặn: +Nhào,bĩp đất cho mềm dẻo. +Nặn từng bộ phận.
+Gắn dính các bộ phận thành hình (bằng que
+Tạo thêm các chi tiết: mắt, miệng, bàn tay, bàn chân, các chi tiết phụ…
+Tạo dáng cho phù hợp.
+Xếp các hình người lại thành bố cục. -Lưu ý: cĩ thể nặn theo cách từ một cục đất to nặn thành cả hình người rồi dùng đất màu khác dát mỏng thành các chi tiết khác đắp lên.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs lấy đất ra nặn và dùng giấy lĩt. -Lưư ý tỉ lệ các bộ phận phải hợp lí và tạo dáng sau khi nặn.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Gợi ý hs tự nhận xét sản phẩm của mình.
Dặn dị:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
MƠN : MĨ THUẬT (Tiết: 24)
BÀI: VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I .MỤC TIÊU :
HS làm quen với kiểu chữ nét đều , nhận ra các đặc điểm và vẻ đẹp của nĩ . HS biết sỏ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dịng chữ cĩ sẵn . . HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :