Phân tích thực trạng việc áp dụng các hình thức tiền lơng tại Công ty VPP Cửu Long.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại công ty Văn Phòng Phẩm Cửu Long (Trang 64 - 68)

II. Một số đặc điểm cơ bản của công ty VPP Cửu Long có ảnh hởng đến công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng

LBS = (Lgc + LPV) Số ngày nghỉ theo chế độ

2.4. Phân tích thực trạng việc áp dụng các hình thức tiền lơng tại Công ty VPP Cửu Long.

ty VPP Cửu Long.

Việc áp dụng các hình thức tiền lơng là thể hiện trực tiếp quá trình phân phối lợi ích từ qũy tiền lơng cho ngời lao động, dựa vào kết quả thực hiện công việc và loại lao động do đó nó có vai trò kích thích lao động rất lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp cần xây dựng, áp dụng và quản lý các hình thức trả lơng một cách linh hoạt, khoa học...

Để đảm bảo sự phân phối công bằng, vừa đảm bảo đạt đợc mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp, lại vừa kích thích đợc ngời lao động. Hiện nay, ở Công ty VPP Cửu Long áp dụng thống nhất 2 hình thức trả lơng đó là: Lơng theo sản phẩm chiếm 72% tống số lao động trong Công ty và lơng theo thời gian chiếm 28% tổng số lao động trong toàn Công ty. Trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng cho khối trực tiếp sản xuất, căn cứ vào số tiền lơng trong tháng của tổ, nhóm đó của đơn vị đó đợc nhận, số lợng và chất lợng công đoạn, loại sản phẩm. Trả lơng theo thời gian đợc áp dụng cho khối gián tiếp (bộ máy quản lý của Công ty) và một số bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất nh bộ phận KCS, tổ cơ điện.

2.4.1. Hình thức tiền l ơng theo thời gian:

Đó là các cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ cán bộ hành chính, cán bộ làm công tác đoàn thể trong các phòng ban quản lý của Công ty.

Lơng thời gian áp dụng cho các đối tợng này, do công việc của họ không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ, do tính chất công việc của họ không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, vì thế không thể đo lờng một cách chính xác đợc. Tiền lơng tính cho những cán bộ này căn cứ vào cấp bậc của họ trong các bảng lơng của Nhà nớc mà Công ty áp dụng và thời gian làm việc thực tế. Cụ thể là:

TLti = TL NINDN x Hcbi x Ni x HLT

26

Trong đó: TLti: Là mức tiền lơng tháng của ngời i

TLMINDN:Là mức tiền lơng tối thiểu mà Công ty lựa chọn Hcbi : Là hệ số lơng cấp bậc của ngời i

Ni : Là số ngày công làm việc thực tế của ngời i trong tháng. 26 : Là số ngày làm việc quy định trong tháng của Công ty. HLT : Là hệ số lơng tháng.

Với HLT là hệ số lơng tháng, đợc Công ty quy định nh sau:

Căn cứ vào chất lợng công việc, hiệu quả công tác đợc giao và những yếu tố thi đua khác của từng CBCNV. Đồng thời căn cứ vào mức độ thực hiện doanh thu, cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng của Công ty, Giám đốc sẽ có quyết định cụ thể hệ số lơng tháng cần thiết vào mức lơng của CBCNV bộ phận quản lý để đảm bảo thu nhập chung, cụ thể nh sau:

+ Nếu doanh thu của Công ty đạt 100% kế hoạch sẽ thanh toán 100% lơng. + Nếu doanh thu của Công ty vợt mức kế hoạch thì thuỳ theo mức độ phấn đấu vợt sẽ bổ sung 1 tỷ lệ hệ số tăng thêm so với mức vợt đó.

+ Nếu doanh thu của Công ty thực hiện thấp hơn mức kế hoạch thì sẽ thanh toán theo % mức độ đạt đợc.

Ngoài tiền lơng theo ngày công đi làm trên, tiền lơng của những đối tợng tren còn đợc hởng các khoản phụ cấp và tiền lơng nghỉ việc theo chế độ quy định.

Ví dụ: Bảng 7: Bảng thanh toán lơng tháng 10 năm 2002 của CBNV phòng TC-HC, thuộc hệ thống quản lý nh sau:

TT Họ và tên Chứcdanh Hệ sốlơng Lơng cơbản Hệ sốlơng tháng

Tiền lơng Lơng chế độ PC K3, độc hại Công Tiền Công Tiền Công Tiền

1 Nguyễn Thị Chi VN V.Th 2,81 590.000 1,2 26 1.500.6952 Phạm Thị Hoàn Y sỹ 2,55 535.500 1,2 26 1.361.844 2 Phạm Thị Hoàn Y sỹ 2,55 535.500 1,2 26 1.361.844 3 Trần Đức Tú Bảo vệ 2,84 596.400 1,2 20 1.166.705 6 137.6 31 8 64.228 4 Ng: Quốc Phú Lái xe 1,58 331.800 1,2 26 .... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

10 Ng:Duy Long Bảo vệ 2,68 562.800 1,2 26 1.431.268 - 12 90.914

Tổng cộng: 8717.100

Trong đó: + Nhân viên văn th Nguyễn Thị Chi có hệ số lơng là 2,81, trong tháng thực hiện 26 công, đợc áp dụng hệ số lơng tháng là 1,2 với mức lơng tối thiểu Công ty áp dụng năm 2001 là Tlmindn = 445.406đ/tháng thì tiền lơng nhận đợc tháng 10 là:

TLt = 445.046 x 2,81 x 26 x 1,2 = 1.500.695 đ/tháng 26

+ Nhân viên bảo vệ Trần Đức Tú có hệ số lơng là 2,84, trong tháng 10 làm việc 20 công, 6 công nghỉ chế độ và 8 công làm ca 3 thì tổng tiền lơng tháng 10 nhận đợc là:

TLt = 445.046 x 2,84 x 20 x 1,2 + TL chế độ + PC Ka3

26

Với: TLcđ là tiền lơng theo chế độ nghỉ việc đợc tính theo mức lơng cơ bản t- ơng ứng với số ngày nghỉ đó:

TLcđ = 210.000 x 2,84 x 6 = 137.630 đồng 26

PCKa3 là mức phụ cấp làm ca 3, đợc tính bằng 35% tiền lơng cơ bản, ứng với số ngày làm ca 3.

Vậy tổng tiền lơng tháng 10 của nhân viên Trần Văn Tú là: TLt = 1.166.705 + 137.630 + 64.228

= 1.368.564 đồng / tháng

Nhận xét: Phơng theo trả lơng theo thời gian cho bộ phận cán bộ nhân viên thuộc bộ máy gián tiếp tại Công ty VPP Cửu Long có những u điểm sau:

+ Công ty đã lựa chọn mức lơng tối thiểu không thấp hơn mức quy định của Nhà nớc là 210.000đ/tháng (năm 2002), đó là mức 445.046đ / tháng là tơng đối cao so với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay trên địa bàn Hà Nội để làm cơ sở trả lơng cho ngời lao động. Do đó đảm bảo mức thu nhập ổn định, tạo cho ng- ời lao động yên tâm công tác.

+ Cách tính tiền lơng đã gắn đợc tiền lơng với các chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh nên khuyến khích nhân viên quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh chung của toàn Công ty.

+ Tiền lơng của mỗi ngời nhận đợc đã gắn với những có ngày làm việc thực tế, vì vậy việc theo dõi thời gian lao động để trả lơng cho bộ phận lao động gián tiếp này rất quan trọng. Việc theo dõi thời gian lao động của cán bộ CNV thông qua bảng chấm công theo mẫu 01 / của Bộ LĐTBXH là đợc thực hiện bởi các đơn vị tr- ởng. Bảng chấm công đợc lập hàng tháng phản ánh số ngày làm việc thực tế trong tháng, số ngày nghỉ việc, lý do nghỉ. Việc theo dõi thời gian lao động trên bảng chấm công có tác dụng nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của CBCNV và là cơ sở để tính lơng, xác định NSLĐ. Tại mỗi đơn vị, các trởng đơn vị phụ trách việc chấm công theo biểu mẫu quy định. Thời gian để chấm công đợc quy định từ ngày 01 đến ngày 30 (31) trong tháng.

Việc chấm công có quan hệ trực tiếp đến quyền lợi của CBCNV. Do đó, Công ty chủ trơng công khai để mọi CBCNV có thể tự kiểm tra, nhận xét góp ý kiến. Cuối kỳ, các đơn vị tổng hợp tình hình thực hiện, khen thởng, góp ý kiến và phê bình từng ngời, rút kinh nghiệm cho kỳ sau:

T

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại công ty Văn Phòng Phẩm Cửu Long (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w