III. hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm So với hình thức trả lơng theo thời gian, hình thức trả lơng theo sản phẩm
5. Hoàn thiện hình thức trả lơng sản phẩm khoán.
Việc lựa chọn hình thức trả lơng sản phẩm khoán là một hớng đi đúng, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện hình thức trả lơng này còn bộc lộ nhiều hạn chế: việc trả lơng mang tính bình quân giữa các công nhân có trình độ lành nghề khác nhau, việc trả lơng mang tính chủ quan không phản ánh đúng hao phí sức lao động bỏ
ra... Để khắc phục hạn chế này Công ty nên hoàn thiện việc trả lơng sản phẩm khoán theo các hớng sau:
- Đối với bộ phận lao động là ngời địa phơng, Công ty nên trả lơng theo giá thoả thuận chẳng hạn nh thoả thuận tiền công cho một ngày làm việc, thoả thuận tiền công cho khối lợng công việc hoàn thành... để bảo đảm yêu cầu cũng
thực hiện công việc của họ. đây là cách trả lơng đơn giản dễ thực hiện, có tính khả thi cao và phù hợp với đặc điểm của nghành xây dựng.
- đối với công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông là ngời của công ty công tác trả lơng cần phải đợc thực hiện nh sau:
+ Xác định quỹ lơng của công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông của Công ty:
∑Lưong=∑ĐGiìQi −Lưongtn
Trong đó:
ĐGi: Đơn giá tiền lơng khoán của công việc i.
Lơngtn: số tiền lơng trả cho lao động thuê ngoài là ngời địa phơng. + Thực hiệnviệc trả lơng cho công nhân theo các bớc sau:
Bớc 1: Tính tiền lơng theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc thực tế của từng công nhân.
Lcbi = i i min N 22 h TL ì ì Trong đó:
Tlmin: Mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định. hi: Hệ số lơng của công nhân i.
Ni: Số ngày làm việc thực tế của công nhân i. Bớc 2: Tính hệ số điều chỉnh: H = ∑ ∑ = n 1 i CBI L Lưong
Bớc 3: Tính tiền lơng thực lĩnh của từng công nhân. TLi = H x Lcb i
Tổ nề do anh Nguyễn Thái Sơn làm tổ trởng thuộc xí nghiệp xây dựng Bu Điện số 1. Trong tháng 10/ 2001 tổ hoàn thành công trình với giá trị tiền khoán là 6.925.000 đồng. Tổng tiền lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế tính đợc là 4.710.681 đồng ( bảng bên)
Khi đó hệ số điều chỉnh:
H = 64..925710..000681 = 1,47
Trong tháng anh Sơn đi làm 26 ngày, hệ số lơng là 2.33. Tiền lơng theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc thực tế của anh là:
Lcb = 26 578264 22 33 , 2 000 . 210 = ì ì đồng
Tiền lơng thực lĩnh trong tháng của anh Sơn là: TL = 578264 x 1,47 = 850.048 đồng.
Tơng tự ta tính đợc tiền lơng cho các công nhân khác nh trong bảng sau:
Biểu 14 : Hiệu quả của việc cải tién ph ơng pháp chia l ơng khoán.
Họ Tên HS Lơng Số công Lcb TL trớc điều chỉnh TL sau điều chỉnh
Nguyễn Thái Sơn 2,84 26 704.836 702.000 1.036.109 Trần Văn Linh 2,33 26 578.264 702.000 850.048 Đỗ Đức Phú 2,33 25 556.023 675.000 817.354
Trần Duy Phơng 1,72 26 426.873 702.000 627.503 Phạm Đức Hùng 1,55 25 369.886 675.000 543.732 Hoàng Nguyên Thanh 1,72 26 426.873 702.000 627.503 Cao Văn Thắng 1,4 26 347.454 520.000 510.757 Trần Ngọc Trờng 1,4 26 347.454 520.000 510.757 Phạm Trung Đông 1,92 26 476.509 702.000 700.468
Tổng Cộng 258 4.710.681 6.602.000 6.952.000
* u điểm: Với cách chia lơng này tổng số tiền lơng của tổ đã đợc chia hết
cho các công nhân. Do đó loại bỏ đợc sự tiêu cực trong việc chia lơng.
Cách chia lơng mới này đã loại bỏ đợc tính bình quân trong việc trả lơng. Công nhân nào có cấp bậc cao sẽ đợc hởng mức lơng cao và ngợc lại công nhân nào có cấp bậc thấp sẽ hởng mức lơng thấp. Do đó nó khuyến khích công nhân ra sức phấn đấu học tâp, rèn luyện kỹ năng để nâng cao trình độ tay nghề và qua đó góp phần nâng cao thu nhập cho bản thân.