Một số phơng pháp định giá:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dệt Kim Hà Nội. (Trang 25 - 29)

Định giá cho sản phẩm là một khoa học và nghệ thuật, cần tính tới nhiều nhân tố (các ràng buộc):

 Chính sách giá cả, chính sách thuế của Nhà nớc  Chính sách giá cả của ngành

 Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Giá cả của các đối thủ cạnh tranh

 Quan hệ cung cầu

 Chất lợng, uy tín và sự nổi tiếng của nhãn hiệu  Số lợng mua, nơi bán, thời gian bán

 Thanh toán: thanh toán bằng đồng tiền nào, thanh toán ngay hay trả chậm ...  Loại khách hàng

 Bao bì

 Dịch vụ sau khi bán (vận chuyển, lắp đặt, bảo hành ...) Có một số phơng pháp định giá chủ yếu sau:

a/ Định giá từ chi phí:

Giá cả xác định từ chi phí sản xuất kinh doanh theo công thức sau: P = Ztb + Cth + Ln

Trong đó: Ztb : là giá thành toàn bộ tính cho một đơn vị sản phẩm. Cth : là các khoản thuế phải nộp (trừ thuế lợi tức) tính cho một SP Ln : là lợi nhuận dự kiến thu đợc (định mức) của một đơn vị SP. Định giá từ chi phí đợc áp dụng cho nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc.

b/ Định giá theo quan hệ cung cầu:

Giá thực sự ở thị trờng và số lợng thực sự mua và bán đợc thể hiện ở mối quan hệ cung cầu.

ở các mức giá thấp (P < Po) số lợng cầu vợt quá số lợng cung. Mọi ngời muốn mua nhiều hơn nhng ngời bán không sẵn sàng bán số lợng lớn. ở những mức giá cao hơn (P > Po) số lợng cầu thấp hơn số lợng cung. Những nhà cung cấp muốn bán nhiều nhng khách hàng không sẵn sàng mua số lợng lớn với giá cao. Rõ ràng rằng nếu giá đợc cố định ở mức thấp thì sẽ có sự thiếu hụt về hàng hóa. Khách hàng không thể tìm đủ số lợng hàng hóa mà họ muốn mua. Ngời bán sẽ không tìm đủ khách hàng để họ mua hết số hàng hóa cần bán.

ở mức giá mà có số lợng cung bằng số lợng cầu, thì giá này (P = Po) không có sự vợt cung cũng nh sự vợt cầu. Ngời bán có thể tìm đợc khách hàng mua hết số hàng họ cung cấp và ngời mua có thể tìm đợc tất cả số hàng mà họ muốn mua.

Giá cân bằng là giá mà ở mức giá đó số lợng cung bằng số lợng cầu ứng với số lợng này gọi là số lợng cân bằng.

P Đờng cong

E Po

Đờng cầu

Hình I-5: Định giá sản phẩm theo quan hệ cung - cầu

c/ Định giá theo giá thị trờng (định giá theo giá của đối thủ cạnh tranh).

Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp định giá theo giá hiện hành. Giá sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đa ra căn cứ vào giá của thị trờng hiện hành để quyết định. Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể đa ra mức giá cao hơn giá thị tr- ờng nếu chất lợng, uy tín của sản phẩm - dịch vụ của doanh nghiệp cao hơn các doanh nghiệp khác, ngợc lại có thể đa ra mức giá thấp hơn.

Khi định giá theo phơng pháp này công ty xác định giá của mình chủ yếu dựa trên cơ sở giá của đối thủ cạnh tranh và ít quan tâm đến chi phí của mình và nhu cầu. Đây là một phơng pháp đợc áp dụng cũng khá phổ biến. Trong trờng hợp chi phí khó xác định đợc hay phản ứng cạnh tranh không chắc chắn, các công ty cảm thấy rằng giá hiện hành là một giải pháp tốt. Ngời ta cho rằng giá hiện hành phản ánh sự sáng suốt tập thể về vấn đề giá cả, đảm bảo đem lại lợi nhuận công bằng và đảm bảo sự hài hòa của ngành nghề hoặc lĩnh vực kinh doanh. Nhiều hàng hóa, dịch vụ định giá theo phơng pháp này nh giá dịch vụ trông giữ xe, giá một số hoa quả, giá dịch vụ ăn uống, giá vải vóc, giá vật liệu xây dựng, giá thuê nhân công ...

d/ Định giá theo hệ số:

Doanh nghiệp sẽ xây dựng một mức giá chuẩn cho một sản phẩm chuẩn, giá của các sản phẩm khác sẽ xác định theo giá của sản phẩm chuẩn và hệ số quy đổi:

Pi = Po . Ki

Trong đó: Pi : là giá của loại sản phẩm i Po : là giá của sản phẩm chuẩn Ki : là hệ số giá của loại sản phẩm i.

Phơng pháp này đợc áp dụng cho các loại sản phẩm tơng tự nhau, ví dụ nh xác định giá cho các loại động cơ điện có công suất khác nhau, định giá cho một số loại xi măng có mác khác nhau, định giá cho một số loại thép xây dựng... Hệ số Ki đợc xác định dựa trên cơ sở các đặc điểm về kinh tế và kỹ thuật của sản phẩm.

e/ Định giá nhằm đạt đợc mức lợi nhuận mục tiêu đã đề ra:

Nếu muốn giá đạt đợc lợi nhuận tối đa cần định giá sao cho giá bằng chi phí cận biên: P = MC. Tuy nhiên việc xác định đợc chi phí biên MC một cách chính xác cũng không đơn giản, vì vậy các những ngời kinh doanh có thể xác

định một mức lợi nhuận mục tiêu để xác định giá.

Giá xác định nhằm đạt lợi nhuận mục tiêu đợc tính nh: P = Ztb + Cth + BoQ

Trong đó: Bo : là tổng lợi nhuận mục tiêu đề ra. Ztb : là giá thành toàn bộ.

Cth : là các khoản thuế (trừ thuế lợi tức). Q : là số lợng sản phẩm tiêu thụ. Sản lợng hòa vốn Qo đợc xác định nh sau:

Qo = P−FCAVC

Trong đó: FC : là tổng chi phí cố định

AVC : là chi phí biến đổi bình quân.

Phơng pháp này cũng tơng tự nh phơng pháp định giá từ chi phí.

f/ Định giá theo giá trị nhận thức đợc:

Ngày nay nhiều công ty xác định giá sản phẩm, dịch vụ của mình trên cơ sở giá trị nhận thức đợc. Họ xem nhận thức của ngời mua về giá trị, chứ không phải chi phí của ngời bán là căn cứ quan trọng để định giá. Những yếu tố có thể tính đến làm tăng giá trị của hàng hóa nh: tuổi thọ, độ tin cậy, dịch vụ kèm theo, thời gian bảo hành, chất lợng, hình thức, kiểu dáng, màu sắc ...

Vấn đề mấu chốt của phơng pháp định giá theo giá trị nhận thức đợc là xác định chính xác nhận thức của thị trờng về giá trị của hàng hóa. Ngời bán có cách nhìn thổi phồng giá trị hàng hóa của mình sẽ định giá quá cao so với sản phẩm của mình, ngợc lại nếu ngời bán có cách nhìn quá khắt khe sẽ tính giá thấp hơn mức mà đáng ra họ có thể tìm. Việc nghiên cứu thị trờng là cần thiết để xác định nhận thức của thị trờng về giá trị rồi dựa vào đó mà định giá cho có hiệu quả.

g/ Định giá qua đấu thầu:

Ngày nay một số loại hàng hóa, tài sản, công trình xây dựng đợc định giá qua đấu thầu. Giá đợc xác định qua những ngời tham gia thầu, do hội đồng chọn thầu quyết định. Giá bỏ thầu là một yếu tố quan trọng, đôi khi là quyết định để xét chọn thầu.

h/ Định giá phân biệt:

Định giá phân biệt là đa ra nhiều mức giá khác nhau cho cùng một loại hàng hóa, dịch vụ. Việc định giá phân biệt có thể có một số hình thức:

 Định giá theo nhóm khách hàng: Nhóm khách hàng khác nhau đợc định giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm hay dịch vụ. Ví dụ: nhiều giá vé khác nhau của hãng hàng không cho cùng một chuyến bay ở cùng một lô ghế ngồi; giá điện; nớc phụ thuộc vào loại khách hàng ...

 Định giá theo số lợng mua: Mua nhiều giá hạ.

 Định giá theo dạng sản phẩm: Một số dạng sản phẩm có cùng tính năng tác dụng đợc lắp thêm một vài bộ phận phụ hoặc kiểu dáng khác nhau nhng giá chênh lệch khá cao. Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để tạo ra sự khác biệt đó đôi khi rất thấp.

Định giá theo kiểu dáng bao bì, nhãn hiệu (định giá theo hình ảnh): Một số công ty định giá cho cùng một loại sản phẩm ở các nớc khác nhau dựa trên cơ sở kiểu dáng bao bì, nhãn hiệu khác nhau.

Định giá theo địa điểm: Địa điểm khác nhau thì giá cũng khác nhau,

mặc dù chi phí để tạo ra mỗi địa điểm đều bằng nhau. Ví dụ: nhà hát, chỗ ngồi trong sân vận động, trên máy bay ... giá vé khác nhau cho các chỗ khác nhau.

Định giá theo thời gian: Giá thay đổi theo mùa vụ, theo thời gian bán

hàng trong ngày (theo giờ).

Định giá theo thanh toán: Thanh toán ngay toàn bộ giá sẽ thấp hơn so

với trả chậm hay trả góp. Đôi khi giá khác nhau nếu thanh toán bằng vàng, hay đô la, hay đồng Việt Nam ...

i/ Một số phơng pháp định giá khác:

 Định giá theo tình trạng hàng hóa tồn kho;  Định giá bằng bán đấu giá;

 Định giá bằng kinh nghiệm của một số ngời sản xuất kinh doanh;  Định giá theo tỷ giá;

 Định giá theo phơng pháp "dò dẫm";  Định giá theo phiếu bán hàng u đãi;  Định giá theo giá tâm lý;

 Định giá khuyến mãi;

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dệt Kim Hà Nội. (Trang 25 - 29)