Kiện toàn lại hệ thống quản lýchất lợng:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dệt Kim Hà Nội. (Trang 87 - 90)

II. Một số biện pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt Kim Hà Nội.

3.3.Kiện toàn lại hệ thống quản lýchất lợng:

3. Nâng cao chất lợng sảnphẩm nhằm đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm.

3.3.Kiện toàn lại hệ thống quản lýchất lợng:

Để thực hiện tốt công tác chất lợng thì biện pháp tốt nhất là áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế nh ISO 9000, Q. BASE ... theo kết quả nghiên cứu đánh giá của các chuyên gia về quản lý chất lợng thì tỷ trọng góp phần hình thành chất lợng của hệ thống chất lợng là 65% - 70% nếu các yếu tố nguyên liệu, thiết bị, công nghệ và con ngời mà tốt. Do vậy các doanh nghiệp cần áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng quốc tế phù hợp với điều kiện sản xuất của mình để nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời tạo nên điều kiện để sản phẩm của doanh nghiệp hòa nhập vào thị trờng thế giới bởi vì xu hớng trong tơng lai hầu hết các thị trờng trên thế giới chỉ chấp nhận những sản phẩm đợc sản xuất trong điều kiện có áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế.

Đối với Công ty Dệt Kim Hà Nội, hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm hiện tại còn yếu mô hình tổ chức còn chung chung, cha phân rõ chức năng cho từng cá nhân, từng bộ phận liên quan đến công tác quản lý chất lợng trong công ty nh sơ đồ sau:

Cha đáp ứng tốt đợc các yêu cầu kiểm tra chất lợng sản phẩm: việc theo dõi, kiểm tra và cập nhật thông tin, số liệu cha đợc linh hoạt, kịp thời. Do đó cha có tác dụng trong việc điều chỉnh và xử lý các diễn biễn về tình hình chất lợng trên dây chuyển sản xuất, nguyên nhân chính là đội ngũ KCS trình độ còn hạn chế, phần lớn hoạt động theo kinh nghiệm cha đảm nhiệm yêu cầu kiểm tra chất lợng trên các dây chuyền sản xuất có công nghệ phức tạp.

Hiện tại công ty cha đủ điều kiện áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng quốc tế. Song để khắc phục những tồn tại trong công tác chất lợng và thực hiện các bớc chuẩn bị cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế tại công ty, cần phải kiện toàn lại hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS). Hệ thống KCS phải đợc tổ chức thành một bộ phận độc lập, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. Trớc hết phải bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên KCS, bổ sung cán bộ có năng lực đảm nhiệm vị trí quản lý. Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, phân rõ chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận và của mỗi cá nhân. Chức năng chính là trách nhiệm thu thập thông tin, số liệu và nội dung và các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm, giám sát việc thực hiện quy trình kỹ thuật, phát hiện những sai sót trên dây truyền sản xuất, tìm nguyên nhân và phối hợp với các bộ phận có liên quan khắc phục kịp thời những sai sót về chất lợng. Nhắc nhở, xử lý các bộ phận và cá nhân vi phạm các yêu cầu đảm bảo chất lợng sản phẩm. Đối với các dây chuyền sản xuất tại công ty, cần bố trí hệ thống KSC theo mô hình sau đây:

Giám đốc công ty Giám đốc công ty Phòng chất lượng Phòng chất lượng Hệ thống KCS PXD 3 Hệ thống KCS PXD 3 Hệ thống KCS PXD 2 Hệ thống KCS PXD 2 Hệ thống KCS PX nhuộm Hệ thống KCS PX nhuộm Hệ thống KCS PXD 1 Hệ thống KCS PXD 1

- Thông tin diễn biến về tình hình chất lợng đợc phản ánh hai chiều từ ngời quản lý chất lợng chung toàn dây chuyền tới từng công đoạn, và ngợc lại để phối hợp xử lý.

- Quản lý chất lợng từng công đoạn ngoài việc thông báo với ngời quản lý chung về tình hình của bộ phận của mình còn phải thông báo với các công đoạn trớc để cùng phối hợp giải quyết kịp thời các diễn biến về chất lợng.

Khi xuất hiện những sai hỏng sản phẩm trong quá trình kiểm tra thì tìm biện pháp xử lý theo nguyên tắc sau:

Quản lý chất lượng toàn bộ dây chuyền sản xuất

Quản lý chất lượng toàn bộ dây chuyền sản xuất

Thực hiện mô hình tổ chức quản lý chất lợng theo sơ đồ dới đây:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dệt Kim Hà Nội. (Trang 87 - 90)