Chủ trơng, chính sách xuất khẩu lao động:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của Việt Nam thập kỉ 90. Thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 33)

- Có khoảng 1,2 triệu lao động nớc ngoài, chủ yếu lao động bán lành

5 Nguồn: Trích dự thảo “Chiến lợc ổn định và phát triển KT XH” NXB Sự thật HN.1991, trang 6.

2.2.1. Chủ trơng, chính sách xuất khẩu lao động:

XKLĐ đợc Đảng và Nhà nớc coi là “một hoạt động KT - XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng c- ờng mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa nớc ta và các nớc” 7. Đây là một giải pháp giải quyết vấn đề việc làm “có vai trò quan trọng trớc mắt và lâu dài”. Tiếp tục công cuộc đổi mới theo tinh thần nghị quyết của Đảng, chủ trơng phát triển và mở rộng hợp tác lao động với các quốc gia có nhu cầu sử dụng lao động, nớc ta đã và đang đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, hội nhập với thị trờng lao động thế giới. Tại hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện công tác 7 Nguồn: Chỉ thị số 41-CT/TW, ngày 22/9/1999.

XKLĐ của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, đồng chí Bộ trởng đã phát biểu: “Khi thực hiện đờng lối mở cửa, từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới, lao động Việt Nam có nhiều u thế nhất là trình độ văn hoá, tay nghề khéo léo và giá cả lao động tơng đối rẻ so với các nớc trong khu vực. Với u thế này, khả năng đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, đặc biệt là ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng nh Hàn Quốc, Bắc Phi, Trung Đông sẽ ngày càng tăng... Chơng trình XKLĐ phải gắn chặt với tạo việc làm trong nớc bằng cách dành ít nhất 50% ngoại tệ thu đợc để bổ sung vào quỹ Quốc gia giải quyết việc làm trong nớc và giải quyết việc làm cho lao động khi trở về nớc”.

Trong vòng mời năm qua rất nhiều chỉ thị, văn bản, chính sách, nghị định, thông t đã đợc ban hành mà tiêu biểu là :

Các nghị định 370/HĐBT ngày 9 tháng 11 năm 1992 của Hội đồng Bộ trởng ban hành quy chế về việc đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.

Bộ luật lao động nớc XHCN Việt Nam ngày 23 tháng 6 năm 1995 qui định một số điều luật về việc XKLĐ. Đây là văn bản pháp lý cao nhất về vấn đề tạo việc làm cho ngời Việt Nam ở ngoài nớc.

Nghị định số 07/CP ngày 20 tháng 01 năm 1996 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều khoảng của bộ Luật Lao động về đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn tại nớc ngoài (Đây là nghị định thay thế nghị định 370/HĐBT)

Nghị định số 152/2000/NĐ - CP ngày 20 tháng 9 năm 2000 của chính phủ qui định việc ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm có thời hạn ở n- ớc ngoài. Đây là văn bản pháp lý hiện hành, thay thế Nghị định số 07/CP. Nghị định qui định rõ: “Chính phủ khuyến khích các cơ quan, các tổ chức và ngời Việt Nam ở trong và ngoài nớc thông qua các hoạt động của mình tham gia tìm kiếm và khai thác việc làm ở nớc ngoài phù hợp với pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam và pháp luật nớc sử dụng lao động Việt Nam”.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của Việt Nam thập kỉ 90. Thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w