Nguồn: Số liệu của tổ chức Đào tạo hợp tác Quốc tế Nhật Bản JITCO,

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của Việt Nam thập kỉ 90. Thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 45)

- Có khoảng 1,2 triệu lao động nớc ngoài, chủ yếu lao động bán lành

9 Nguồn: Số liệu của tổ chức Đào tạo hợp tác Quốc tế Nhật Bản JITCO,

thành quốc gia công nghiệp chủ yếu với các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng và điển hình nhất là công nghiệp điện tử cao cấp dựa trên hàm lợng cao về khoa học và công nghệ.

Cũng giống nh Nhật Bản, Hàn Quốc cũng mới chỉ nhận lao động nớc ngoài dới hình thức tu nghiệp sinh từ năm 1993. Nhng khác với Nhật, Hàn Quốc giao cho hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hàn Quốc (KFSMB) đứng ra làm đầu mối tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài về giao cho các doanh nghiệp. Trong thời kì đầu, KFSMB quy định mức lơng cho tu nghiệp sinh nớc ngoài theo từng quốc tịch (cao nhất là tu nghiệp sinh Trung Quốc, sau đó là đến Philippin, Việt Nam đứng thứ 3). Nhng sau này, do nhiều vấn đề phát sinh, chính phủ Hàn Quốc quy định cho mọi tu nghiệp sinh nớc ngoài đều đợc hởng mức lơng tối thiểu của Hàn Quốc. Cho tới năm 2001, nớc ta đã xuất khẩu sang đợc thị trờng này khoảng 28.000 lao động tính cả số thuyền viên đánh cá trên biển.

Từ cuối năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính, số lợng tu nghiệp sinh Việt Nam sang Hàn Quốc giảm đi rõ rệt (Năm 1997 số lao động xuất sang Hàn Quốc là 6.275 ngời năm 1998 giảm xuống còn 4.880 ngời). Nh- ng từ năm 2000, do kinh tế Hàn Quốc đã đợc phục hồi, số lợng tu nghiệp sinh sang Hàn Quốc lại tăng lên nhanh chóng. Lao động Việt Nam tại Hàn Quốc có thu nhập khá, tuy trong thời kì Hàn Quốc gặp khủng hoảng tài chính có gặp một số khó khăn, nhng hiện nay đã ổn định trở lại.

Thị trờng Hàn Quốc là thị trờng không khó tính nh thị trờng Nhật Bản. Tiêu chuẩn đối với lao động đi làm việc ở Hàn Quốc là có sức khỏe tốt và chăm chỉ làm việc. Họ chỉ yêu cầu tuyển lao động phổ thông, không cần có nghề và cũng không cần sang Việt Nam để tuyển chọn hoặc phỏng vấn.

Mặc dù vậy, cũng tơng tự nh ở thị trờng Nhật Bản, tại thị trờng Hàn Quốc nổi lên vấn đề lao động tự ý bỏ hợp đồng đi làm việc bất hợp pháp ở xí nghiệp khác với tỉ lệ rất cao. Tại thời điểm tháng 6 năm 2000, có khoảng 9.600 ngời lao động Việt Nam làm việc ở Hàn Quốc, trong đó có tới 3.500 ngời lao động đã bỏ hợp đồng làm việc bất hợp pháp và 600 ngời đi du lịch ở lại bất hợp pháp 11. Song nhờ có sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhà nớc ta với phía Hàn Quốc, nên nớc bạn vẫn sẵn sàng tiếp nhận số lợng lớn lao động nớc ta, nhng do tỉ lệ

lao động bỏ hợp đồng quá cao cũng phần nào ảnh hởng lớn đến khả năng mở rộng việc đa lao động Việt Nam sang Hàn Quốc,

nhất là xét về góc độ dài hạn. 3. Thị tr ờng Đài Loan :

Đài Loan là một thị trờng XKLĐ mới của Việt Nam. Trong một vài năm trở lại đây, các doanh nghiệp Việt Nam và đối tác Đài Loan đã thờng xuyên qua lại để tìm hiểu, gặp gỡ, đàm phán và kí kết hợp đồng.

Nhu cầu lao động của Đài Loan rất cao, nhng chính quyền thì giới hạn chỉ đợc nhận 300.000 lao động nớc ngoài. Khác với Nhật Bản và Hàn Quốc, Đài Loan có chính sách nhận lao động nớc ngoài chính thức, có hệ thống luật lệ và quy chế tơng đối rõ ràngvà chặt chẽ đối với lao động nớc ngoài.

Từ đầu những năm 1991, Đài Loan đã nhận lao động từ 4 nớc Thái Lan, Philippin, Malaisia và Indonesia, đến cuối năm 2000 mới nhận thêm lao động Việt

Nam. Trong những năm qua, lao động Thái Lan và lao động Philippin đã chiếm lĩnh phần lớn thị trờng này (Thái Lan hiện có khoảng 133.000 lao động, chiếm 49,28%, Philippin có khoảng 114.000 lao động, chiếm khoảng 42,22% tổng số lao động nớc ngoài 12) . Trong điều kiện tham gia sau nhng tổng số lao động vẫn bị giới hạn nh cũ, lao động Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trờng cho mình, do phải cạnh tranh với lao động các nớc khác để thay thế họ. Cũng chính vì vậy nên trong thời gian đầu, tốc độ đa lao động Việt Nam sang Đài Loan còn chậm vì phải đợi thời hạn hợp đồng của lao động các nớc khác hết mới có thể thay thế đợc.

Thị trờng Đài Loan cũng là một thị trờng khó tính. Họ chủ yếu tiếp nhận lao động có nghề, phải biết tiếng Hoa ở mức độ cơ sở, và có những qui định rất ngặt nghèo về sức khoẻ. Trong điều kiện cạnh tranh tự do, chúng ta với Đài Loan không có những tác động về mặt Nhà nớc nh với Hàn Quốc, thì bên cạnh phẩm chất và khả năng làm việc của ngời lao động, tỉ lệ bỏ hợp đồng sẽ trở thành nhân tố quyết định ảnh hởng đến việc mở rộng thị trờng ở nớc này. Đây là một điều hết sức khó khăn và đòi hỏi chúng ta phải quan tâm tới.

Thị trờng Đài Loan (cũng nh một số thị trờng khác) có nhu cầu rất cao về lao động làm các dịch vụ gia đình (lao động giúp việc gia đình, trông trẻ em, chăm sóc ngời già, ngời ốm). Loại hình lao động này hiện nay ta đang tiến hành làm thí điểm để rút kinh nghiệm mở rộng.

Cho tới nay đã có 139 doanh nghiệp Việt Nam chuyên doanh XKLĐ đợc phép cung ứng lao động cho Đài Loan. Có khoảng 30 doanh nghiệp kí đợc hợp đồng và đã đa đợc khoảng 6.000 lao động (trong đó số lao động nữ là 3.256) sang làm việc ở Đài Loan, tập trung vào những ngành chủ yếu nh điện tử, may mặc, dệt, chế tạo, xây dựng, thuyền viên đánh cá, khán hộ công và giúp việc gia đình...(sơ bộ có khoảng 28 ngành nghề khác nhau). Trong số trên có khoảng 1.950 lao động làm khán hộ công và giúp việc gia đình.

Thị trờng Đài Loan có một đặc điểm là thông thờng các chủ sử dụng lao động uỷ quyền cho công ty dịch vụ việc làm (môi giới) ra nớc ngoài tuyển lao động và quản lý ngời lao động nớc ngoài ngoài giờ làm việc. Các công ty dịch vụ việc làm thờng thu của ngời lao động một khoảng phí rất cao về các công việc này. Ta đã có qui định cho phép các công ty XKLĐ sang Đài Loan thu của ngời lao động 30.000 NT$ (khoảng hơn 900 US$) phí môi giới và một tháng 1000 NT$ phí quản lý để trả cho công ty dịch vụ Đài Loan.

4. Thị tr ờng Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào :

Lào đợc xác định là một thị trờng trọng điểm của lao động Việt Nam. Bên cạnh yếu tố gần gũi về địa lý, giữa nớc ta và Lào còn có tình hữu nghị đặc biệt của hai dân tộc anh em, còn có nghĩa vụ của nhân dân Việt Nam phải giúp nhân dân Lào xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Lào là một quốc gia nhỏ, trình độ phát triển chậm đứng sau nớc ta. Trong những năm qua, ta đã đa đợc số lợng tơng đối lớn lao động sang Lào làm việc. Tuy nhiên, cách tiếp cận thị trờng này khác với cách tiếp cận các thị trờng khác.

ở Lào, do kinh tế cha phát triển, nên hình thức cung ứng lao động cho các chủ sử dụng lao động tại Lào không chiếm tỉ trọng lớn, trong khi hình thức đa lao động Việt Nam sang nhận thầu công trình, thực hiện các hợp đồng liên doanh, liên kết hoặc theo các dự án hợp tác giữa các địa phơng của hai nớc là những hình thức chủ yếu. Hiện nay chính phủ hai nớc đã có những quy định phân cấp quản lý công tác này cho một số địa phơng, để một mặt tạo điều kiện thuận lợi

hơn về thủ tục cho ngời lao động, mặt khác có thể quản lý đợc nhiều đối tợng hơn, giảm thiểu số lợng lao động Việt Nam tự do sang Lào làm việc không theo các quy định có liên quan của hai bên.

5. Các thị tr ờng khác :

Ngoài các thị trờng đã nêu trên, tại Châu á, Việt Nam còn XKLĐ sang các quốc gia khác là Malaysia, Singapo, Brunei...Các ngành nghề tiếp nhận lao động chủ yếu là nông nghiệp, nghề rừng, công nghệ cao, tin học và tầu vận tải. Các thị trờng này hầu hết đều là mới mẻ đối với lao động Việt Nam. Sẽ là thuận lợi nếu nh lao động Việt Nam có thể tiếp cận vào các lĩnh vực công nghệ thông tin, tin học và nông nghiệp tại các thị trờng này.

2.2.4.2. Khu vực Trung Đông:

Trung Đông là khu vực tiếp giáp giữa Châu á, Châu Âu và Bắc Phi nơi chiếm gần 40% sản lợng dầu mỏ của thế giới nên từ hơn ba thập kỉ qua nơi đây luôn là điểm nóng của nhiều cuộc xung đột khu vực làm cho nền kinh tế và an ninh xã hội trở nên hết sức phức tạp. Trong thời gian qua Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với nhiều nớc trong khu vực này nh: Iran, Irắk, Libăng, Tiểu vơng quốc ả Rập thống nhất (UAE), Israen... nhng nhìn chung mối quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật mới ở chặng đầu phát triển.

Tài nguyên chính của các nớc thuộc khu vực này là dầu mỏ chiếm tới hơn 90% thu nhập quốc dân. Để khai thác nguồn lợi cá nhân này hầu hết các n- ớc ở đây đều phát triển các ngành khai thác sản xuất dầu thô. Đầu những năm 70, do có sự bùng nổ về khai thác dầu, các ngành lọc dầu và hoá dầu ra đời đánh dấu sự phát triển kinh tế của khu vực này. Các ngành kinh tế có liên quan nh xây dựng công nghiệp, giao thông, điện, nớc cũng phát triển theo đòi hỏi số lợng lao động rất lớn. Trong khi lực lợng lao động, cán bộ khoa học kĩ thuật và công nhân lành nghề ở các nớc này hầu nh là cha có, tạo nên nhu cầu lao động nớc ngoài là rất lớn (đây là khu vực nhận lao động nớc ngoài lớn nhất thế giới, trong suốt 5 thập kỷ qua tính ra cứ 1 ngời dân bản xứ thì có đến 2 ngời nhập c

13) và rất đa dạng.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của Việt Nam thập kỉ 90. Thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w