Cơ cấu xuất khẩu lao động theo các thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của Việt Nam thập kỉ 90. Thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 40)

- Có khoảng 1,2 triệu lao động nớc ngoài, chủ yếu lao động bán lành

5 Nguồn: Trích dự thảo “Chiến lợc ổn định và phát triển KT XH” NXB Sự thật HN.1991, trang 6.

2.2.4. Cơ cấu xuất khẩu lao động theo các thị trờng xuất khẩu

Từ năm 1992 đến nay, ngoài các thị trờng chủ yếu cũ mà chúng ta đã có từ trớc nh thị trờng Liên Xô, thị trờng các nớc Đông Âu, Irak... thị trờng lao động của ta đã đợc mở rộng sang rất nhiều quốc gia thuộc các khu vực khác nhau. Theo báo cáo của Bộ Lao Động - Thơng binh xã hội, hiện nay lao động n- ớc ta đang làm việc trên 40 nớc và vùng lãnh thổ, chủ yếu là các vùng lãnh thổ có cơ chế thị trờng mà giai đoạn trớc đây ta thờng gọi là “thị trờng khu vực II”. Đây hầu hết là những thị trờng cha từng tiếp nhận lao động Việt Nam. Đặc điểm của các thị trờng này thờng là :

Đòi hỏi cao về chất lợng ngời lao động, từ t cách phẩm chất, năng lực, trình độ ngoại ngữ tới ý thức kỉ luật, khả năng hoà nhập...Rất nhiều chủ doanh nghiệp sử dụng lao động mặc dù chỉ cần nhận một số ít lao động song vẫn sang Việt Nam để trực tiếp tuyển chọn, phỏng vấn ngời lao động hoặc không thông qua trực tiếp tuyển chọn nhng vẫn qui định thời gian thử việc. Nếu ngời lao động không đạt yêu cầu thì công ty cung ứng lao động phải đa về nớc và cử ng- ời khác sang thay thế bằng chi phí của chính mình.

Nhu cầu lao động giản đơn giảm so với lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật. Tuy nhiên nhu cầu về lao động ở khu vực 3D (dangerous, dirty, difficul - nặng nhọc, nguy hiểm và môi trờng thiếu vệ sinh) vẫn còn cao, đặc biệt là ở các nớc phát triển. Nhu cầu lao động dịch vụ có xu hớng gia tăng nhất là đối với lao động nữ giúp việc gia đình và khán hộ công.

Ngời lao động phải chấp nhận mức lơng thấp so với mặt bằng chung. ở

nhiều nớc có qui định về mức lơng tối thiểu, ngời lao động nớc ngoài thông th- ờng chỉ đợc hởng mức lơng tối thiểu đó, còn ở các nớc không có qui định về mức lơng tối thiểu thì giá công lao động nhiều khi đợc quyết định dựa theo quốc tịch của ngời lao động.

Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nớc XKLĐ. Chỉ tính riêng trong khu vực Đông Nam á này, chúng ta đã phải cạnh tranh với các quốc gia nh : Thái

Lan, Philippin, Indonesia... đều là những nớc đã có truyền thống và kinh nghiệm XKLĐ từ nhiều năm trớc.

Các khu vực thị trờng đang tiếp nhận lao động Việt Nam:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của Việt Nam thập kỉ 90. Thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w