Về mặt kinh tế:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của Việt Nam thập kỉ 90. Thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 50)

- Có khoảng 1,2 triệu lao động nớc ngoài, chủ yếu lao động bán lành

13 Nguồn: Cục quản lỹ lao động với nớc ngoài.

2.3.1.3. Về mặt kinh tế:

XKLĐ đã thu đợc những kết quả và hiệu quả tốt về kinh tế. Ngời đi XKLĐ thời kì 10 năm trở lại đây mặc dù chỉ bằng 1/3 so với thời kì 1980 - 1992 tuy nhiên lại có mức thu nhập cao hơn rất nhiều so với thu nhập của lao động trong nớc và cao hơn 3 đến 6 lần so với lao động xuất khẩu giai đoạn trớc. Bình quân sau một hợp đồng (thờng là hai năm) mỗi lao động tiết kiệm đợc số ngoại tệ tơng đơng khoảng 100 triệu đồng mang về nớc. Do mức thu nhập hàng tháng bằng ngoại tệ của ngời lao động cao, nên số ngoại tệ chuyển về trong nớc cũng nhiều hơn so với trớc đây. Cũng theo nh chỉ tiêu thu nhập quốc dân về ngoại tệ thông qua hoạt động XKLĐ (đã nêu trong phần 1.1.2 - Chơng 1) số liệu của Ngân hàng TƯ thông báo thì năm 2000 nớc ta đã có gần 1 tỷ USD và

năm 2001 là 1,25 tỷ USD do ngời lao động làm việc ở nớc ngoài chuyển về thông qua hệ thống ngân hàng. Đây là một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nớc trong điều kiện thiếu nguồn vốn bằng ngoại tệ để nhập máy móc và công nghệ của nớc ngoài. “Cùng với việc xuất khẩu hàng hoá cần hết sức coi trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thu ngoại tệ nh phát triển du lịch, cung ứng tàu biển, dịch vụ hàng không, tổ chức gia công hàng xuất khẩu và đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài là những hình thức thích hợp với hàng triệu ngời lao động d thừa hiện nay. Khả năng hợp tác lao động với nớc ngoài của nớc ta là rất lớn, nếu chúng ta biết tổ chức và khai thác hết những tiềm năng đó trong quan hệ kinh tế đối ngoại thì sẽ thu đợc nguồn ngoại tệ đáng kể thúc đẩy sản xuất phát triển” 14

Mặt khác, Nhà nớc ngoài việc thu đợc thuế của các doanh nghiệp chuyên doanh XKLĐ nộp, phần thu quỹ Bảo hiểm xã hội cũng đợc bổ sung, tiết kiệm đợc hàng trăm tỉ đồng để đầu t tạo việc làm mới cho số lao động xuất khẩu.

Nguồn thu nhập của ngời lao động ở nớc ngoài đã cải thiện đợc cuộc sống gia đình và họ hàng họ, làm cho nhiều gia đình trở nên khá giả, thậm chí có ngời đã trở thành các nhà đầu t và các chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận lao động khác. Đây là kết quả trực tiếp và là động lực thúc đẩy mạnh nhất kích thích việc ngời lao động luôn có ý muốn tìm mọi cách để đợc đi XKLĐ. Tuy nhiên, đối với mỗt thị trờng khác nhau, thu nhập của ngời lao động cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của Việt Nam thập kỉ 90. Thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w