TIẾT 12: hình bình hành

Một phần của tài liệu giao an ds8 hkI (Trang 26 - 31)

A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:

- Nắm vững định nghĩa v tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết một tứ giácà

là hình bình hành.

- Biết vẽ hỡnh bỡnh hành, biết chứng minh một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành. - Rốn kĩ năng suy luận, vận dụng kiến thức.

B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:

Nêu vấn đề, vấn đáp.

C/ CHUẩN Bị CỦA GV - HS:

Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu,bút dạ,thớc . Học sinh: Bút dạ,thớc thẳng,làm bài tập về nhà.

D/TIếN TRìNH LÊN LớP:

I.Ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ:

Định nghĩa hình thang, vẻ hình thang có hai cạnh bên song song.

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề

GV đa hình vẻ nh trong Sgk(hình 65) và nêu câu hỏi nh Sgk

2/Triển khai bài.

hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

*Hoạt động 1:Định nghĩa.

GV:Nh phần bài củ đã trình bày GV yêu

1.Định nghĩa(Sgk)

GV: Lờ Hựng Vinh 26 Trường THCS Hải Vĩnh

A B

CD D

cầu học sinh nêu định nghĩa.

HS: Phát biểu định nghĩa.

GV:Nếu hình thang có hai cạnh bên song

song thì hình thang đó có tính chất gì?

HS:Hình thang có hai cạnh bên song song

thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai đáy củng bằng nhau. GV: Có thể định nghĩa hình bình hành theo cách khác đợc không? HS:Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. GV:Em có nhận xét gì về các cạnh của hình bình hành. HS:Hình bình hành là hình thang đặc biệt *Hoạt động 2:Tính chất GV: Cho HS nhận xét về các cạnh,các góc và đờng chéo của hình bình hành. HS:-Phát biểu định lí(Sgk) -Vẻ hình và chứng minh định lí trên phiếu học tâp GV đã chuẩn bị sẳn.

GV:Thu phiếu học tập đa lên đèn chiếu và

nhận xét .

HS: Nhắc lại các tính chất cơ bản của hình

bình hành.

GV:Vậy một tứ giác có các tính chất trên

có phải là hình bình hành không?

HS: Trả lời.

GV: Giới thiệu cách nhận biết hình bình

hành.

*Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết.

HS: Đọc dấu hiệu nhận biết trong Sgk. GV: Yêu cầu HS làm [?3] trong Sgk

Tứ giác ABCD là hình bình hành. AD // BC ⇔ AB // DC *Nhận xét:Hình bình hành là hình thang đặc biệt. 2.Tính chất: Định lí (Sgk) GT ABCD là hình bình hành AC cắt BC tại O a)AB = CD; AD = BC KL b) A = C; D = B c) OA = OC; OB = OD Chứng minh: a)Hiển nhiên AB = DC và AD = BC (Vì AB // CD và AD // BC) b) AOB = CBD (c.c.c) ⇒ D = B Tơng tự: A = C c) ∆AOB và ∆ COD có: AD = CD (cạnh đối hình bình hành) A1 = C1 (so le trong) B1 = D1 (so le trong) ⇒ ∆AOB = ∆COD (g.c.g) ⇒ OA = OB và OC = OD (đfcm)

3.Dấu hiệu nhận biết.

(Sách giáo khoa)

A B

CD D

GV:Đa hình vẻ 70 (trang 92) lên đèn chiếu cho học sinh quan sát.

HS:Quan sát và làm tại chổ.

*Hoạt động 4: Bài tập.

Cho tam giác ABC. D,E ,F lần lợt là trung điểm của AB , BC và AC.Chứng minh AEED là hình bình hành.

HS: 1 em lên bảng thực hiện,HS dới lớp

làm vào nháp.

GV: Nhận xét cùng HS sa sai và hớng dẩn

thêm vài cách giải khác.

[?3]

Hình a,b,d,và e là hình bình hành.

Ta có:DF là đờng trung bình của tam giác ABC.

⇒ DF // AC ⇒ DF // AE DF = 1/2AC ⇒ DF = AE Vậy AEFD là hình bình hành

IV.Củng cố bài học:

- Nhắc lại định nghĩa, tính chất ,đấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Các câu sau đúng hay sai?

a)Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. b)Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hàng. c)Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. d)Hình thang có hai cạnh bên bbằng nhau la hình bình hành.

V.Hướng dẫn, dặn dò:

- Học kỹ định nghĩa, tính chất và dấu hiệu biết hình bình hành. - Làm bài tập 44,45(Sgk).

Ngày soạn: 28/9/08 Ngày giảng: 01/10/08

TIẾT 13: luyện tập

A/MỤC TIấUBÀI HỌC:

- Kiểm tra, luyện tập cỏc kiến thức về hỡnh bỡnh hành (Định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết)

GV: Lờ Hựng Vinh 28 Trường THCS Hải Vĩnh

A F F E D C B

- Cú kỹ năng ỏp dụng cỏc kiến thức trờn vào giải bài tập, chứng minh. - Rốn kỹ năng suy luận, vẽ hỡnh.

B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:

Nêu vấn đề, vấn đáp.

C/CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu,bút dạ,thớc .

Học sinh: Bút dạ,thớc thẳng,làm bài tập về nhà.

D/TIếN TRìNH LÊN LớP:

I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ:

- Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Chứng minh rằng tứ giác có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi đờng là hình bình hành.

III. Nội dung bài mới:

1/Đặt vấn đề.

Làm thế nào để chứng minh một tứ giác là hình bình hành một cách đơn giản nhất.Hôm nay thầy trò ta cùng làm một số bài tập về phần này.

2/Triển khai bài.

hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

*Hoạt động 1: làm bài 47 sgk

Cho ABCD là hình bình hành và hình vẻ nh sau:

a) Chứng minh AHCK là hình bình hành b) Gọi O là trung điểm của HK.chứng minh A,O,C thẳng hàng.

GV:Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào giấy

nháp.1 Hs lên bảng thực hiện.

HS:Làm theo yêu cầu của GV. GV:Nhận xét và sửa sai. Bài 47 sgk: a) Chứng minh AHCK là hình bình hành. Ta có:AH ⊥ BD CK ⊥ BD ⇒ AH // CK (1) Mặt khác: Xét tam giác AHD và CKB có: AD = BC D1 = C1 ⇒ ADH = CKB (ch-góc nhọn). ⇒ AH = CK (2) Từ (1) và (2) ⇒ AHCK là hình bình hành. b) Vì AHCK là hình bình hành,nên AC cắt HK tại trung điểm của mổi đờng

Vậy A,C,O thẳng hàng. B A C D H K

*Hoạt động 2: làm bài 48sgk

Tứ giác ABCD có E, F, G, H lần lợt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

HS:Vẻ hình lên bảng nhận dạng và chứng

minh, dới lớp làm vào nháp.

GV:Gọi học sinh nhận xét và sửa sai. GV:Em nào có cách giải khác(với các dấu

hiệu nhận biết khác)

HS:Đa thêm cách giải khác.

*Hoạt động 3: làm bài 49sgk

Cho hình bình hành ABCD .Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB và CD Đờng chéo BD cắt AI và CK theo thứ tự ở M và N.Chứng minh rằng: a)AI // CK b)DM = MB = NB GV: Để chứng minh AI // CK ta cần chứng minh nh thế nào?

HS: Trả lời và lên bảng trình bày.

GV: Nhận xét gì về điểm M đối với đoạn

thẳng DN? GV: Nhận xét kết quả. Bài 48sgk Giải: Ta có : EB = EA FB = FC

⇒EF là đờng trung bình của tam giác ABC ⇒ EF // AC và EF = 1/2AC (1) Tơng tự: ⇒ HG // AC và HG = 1/2AC (2) Từ (1) và (2) ⇒ EF // HG và EF = HG Vậy EFGH là hình bình hành. Bài 49sgk: a) Ta có : AK // DC AK = CI (vì đều bằng 1/2 AB) ⇒ AKCI là hình bình hành. Vậy AI // CK. b)Ta có : IM // CN

mà I là trung điểm DC ⇒ M là trung điểm DN ⇒ DM = MN (1)

Tơng tự: Ta có BN = NM (2) Từ (1) và (2) ⇒ BN = NM = MD.

IV.Củng cố bài học:

- Nhắc lại các cách chứng minh tứ giác là hình bình hành. - Các phơng pháp chứng minh các bài tập trên.

GV: Lờ Hựng Vinh 30 Trường THCS Hải Vĩnh

A H H G F E D C B B A C D I K N M

Một phần của tài liệu giao an ds8 hkI (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w