- Có kỉ năng vận dụng vào thức tế cuộc sống.
TIẾT 26: đa giác diện tích đa giác –
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Nắm đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- Rèn kỉ năng tính tổng số đo các góc trong của đa giác, vẻ đợc và nhận biết đợc một số đa giác lồi đa giác đều.
- Biết vẻ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có ) của đa giác đều.
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong vẻ hình, kiên trì trong dự đoán,phân tích chứng minh.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:
Đặt vấn đề, nhóm và vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
Giáo viên: Vẻ hình sẳn hình 116 trong SGK
Học sinh: Ôn lại khái niệm tứ giác, thớc thẳng, thớc đo góc.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp: Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề: Ta đã học về khái niệm tam giác, tứ giác và các tính chất tơng ứng của nó.
Vậy tam giác tứ giác gọi chung là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Tiến trình bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1. Khái niệm đa giác
GV: Đa trang vẻ hình bên lên bảng và
giới thiệu đó là những đa giác.Vậy đa giác ABCDE đợc khái niệm nh thế nào?
HS: Quan sát hình vẻ và rút ra khái
niệm.
Đa giác ABCDE là hình gồm các doạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đ- ờng thẳng.
GV: Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE và EA nh sau không phải là đa giác?
HS: Vì có hai đoạn thẳng AE và ED có
một điểm chung nhng nằm trên một đ- ờng thẳng.
GV: Giới thiệu hình d), e) và f) là nhửng
đa giác lồi. Vậy tơng tự khái niệm tứ giác lồi em nào có thể định nghĩa đa giác lồi?
HS: Phát biểu định nghĩa đa giác lồi.
1.Khái niệm đa giác:
*Khái niệm đa giác: SGK.
[?1] Hình bên không phải là đa giác vì: Có hai đoạn thẳng AE và ED cùng nằm trên một đoạn thẳng.
*Định nghĩa đa giác lồi: Là đa giác luôn nằm
A B C D E G a) b) A B C D E c) d) e) f) A B C D E A . E D C B N
GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa trong
SGK.
GV:Thống nhất từ nay khi nhắc đến đa giác không giải thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi.
GV: Đa đề [?3] lên đèn chiếu và phát
phiếu học tập cho học sinh thực hiện (5 phút).
HS: Hoạt động theo nhóm làm BT [?3]
trên giấy trong mà giáo viên đả chuẩn bị sẳn.
GV:Thu phiếu và đa lên nhận xét kết
quả của từng nhóm.
HS: Cùng giáo viên nhận xét kết quả.
GV: Lu ý cách gọi đa giác nh trong
SGK.
*Hoạt động 2: Đa giác đều
GV: Đa tranh vẻ hình 120(trang
115,Sgk) lên bảng và giới thiệu đó là những đa giác đều.Vậy đa giác nh thế nào gọi là đa giác đều?
HS: Phát biểu định nghĩa đa giác đều.
GV:Vậy hình thoi và hình chũ nhật có
phải là đa giác đều không?
HS: Hình thoi không phải là đa giác đều vì các góc không bằng nhau,hình chữ nhật thì các cạnh không bằng nhau.
trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
*Chú ý:Từ nay khi nói đến đa giác mà không giải thích gì thêm thi ta hiểu đó là đa giác lồi. [?3] - Các đỉnh là các đIúm : A, B, C, D, E, F. - Các đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D, D và E, E và F, F và A. - Các cạnh là các đoạn thẵng: AB, BC, CD, DE, è và FA.
- Các đờng chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CF, CE, BD, BF, BE, AD…
- Các góc là: Αˆ , Βˆ , Cˆ, Dˆ , Eˆ , Fˆ
- Các điểm nằm trong là: M, N, P - Các điểm nằm ngoài là: Q và R.
2.Đa giác đều.
*Định nghĩa: SGK
[?4]
GV: Lờ Hựng Vinh 60 Trường THCS Hải Vĩnh
A B B C E D .M F .N .P .Q .R a) b) c) d)
GV: Cho HS lên vẻ các trục đối xứng và cho biết trong các hình trên hình nào có tâm đối xứng?
HS:-Tam giác đều có ba trục đối xứng
không có tâm đối xứng.
- Tứ giác đều có bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng chính là giao của các trục đối xứng.
- Ngũ giác đều có năm trục đối xứng nhng không có trục đối xứng.
- Lục giác đều có sáu trục đối xứng và tâm đối xứng là giao của các trục đối xứng.
GV:Vậy các em rút ra nhận xét gì về
các trục đối xứng và tâm đối xứng của các đa giác đều.
HS: Đa giác đều có bao nhiêu cạnh thì
có bao nhiêu trục đối xứng, đa giác đều có số cạnh chẳn thì có tâm đói xứng..
GV: Đa đề bài tập 4(trang 115,Sgk) lên
đèn chiếu cho HS quan sát, sau đó phân nhóm hoạt động và phát phiếu học tập nh đề bài cho học sinh thực hiện.
HS: Hoạt động theo nhóm và điền thong
tin vào phiếu học tập.
GV: Thu phiếu và cùng HS kiểm tra kết
quả.
GV: Vậy tổng các góc trong đa giác
n- cạnh đợc tính nh thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại công thức tính tổng các
góc trong đa giác bất kì.
Bài tập:4(trang 115)
Tổng số đo các góc của đa giác n- cạnh là: (n – 2).1800
IV.Củng cố bài học:
- Nhắc lại khái niệm đa giác định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. - Công thức tính tổng các góc trong đa giác.
V.Hướng dẫn, dặn dũ:
- Học và nắm chắc định nghĩa đa giác lồi,đa giác đều, công thức tính tổng các goác trong đa giác.
- Làm bài tập 3 trong SGK, BT1,BT2 trong SBT. - Xem trớc bài diện tích hình chữ nhật.
Ngày soạn: 23/11/08 Ngày giảng: 26/11/08