B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Nêu vấn đề, trực quan,giảng giải vấn đáp, nhóm.
C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
Giáo viên: b i già ảng, phấn m uà
Học sinh: thớc thẳng, xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đếu đờng thẳng. D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I.Ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ:
Từ hai điểm A,B vẽ hai đoạn thẳng AA’ và BB’ (A và B nằm trên đờng thẳng b) vuông góc với đờng thẳng b, so sánh độ dài AA’ và BB’.
III. Nội dung bài mới:
1/Đặt vấn đề:
Giáo viên vào bài dựa vào bài làm của học sinh .Ta thấy điều rút ra ở trên có phụ thuộc vào vị trí của A và B không? GV chắt lọc ý kiến của HS để giới thiệu vào bài.
2/Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: Khoảng cách giửa hai đờng thẳng song song.
GV:Từ bài toán trên,nếu có điểm C,sao cho
khoảng cách từ C đến đờng thẳng b bắng AA’ = h, điểm C có thuộc đờng thẳng a không?Vì sao?(Chỉ xét trên cùng nửa mặt phẳng bờ b có chứa đờng thẳng a)
HS: AA’C’C là hình chử nhật (do AA’ = CC’
và AA’ // CC’ và góc C = 900) ⇒ C thuộc đờng thẳng a.
GV: Vậy khoảng cách giửa hai đọn thẳng
song song đợc định nghĩa nh thế nào?
HS: Phát biểu định nghĩa.
*Hoạt động 2:Tính chất của các điểm
1. Khoảng cách giửa hai đờng thẳng
song song.
*Định nghiã : (Sgk)
2. Tính chất của các điểm cách đều một
đờng thẳng cho trớc.
GV: Lờ Hựng Vinh 40 Trường THCS Hải Vĩnh
Ab b a B C’ A’ C A b a B C’ A’ C h h
cách đều một đờng thẳng cho trớc.
GV:Nếu xét thêm nửa mặt phẳng đối ta có
kết luận chung? GV khái quát vấn đề ,nêu tính chất.
HS: Trả lời và nêu tính chất trong Sgk.
GV: Cho HS làm [?3] SGK bằng miệng (GV
đa đề và hình vẻ 95 lên đèn chiếu)
HS: Quan sát hình và trả lời.
GV:Từ tính chất đã nêu và dựa vào định
nghĩa khoảng cách giửa hai đờng thẳng song song.Có thể nêu thành một nhận xét chung?
HS: Phát biểu nhận xét trong Sgk. GV: Chốt lại.
*Hoạt động 3: Đờng thẳng song song cách
đều.
GV: Chiếu hình vẻ các đờng thẳng song
song cách đều và giới thiệu cho HS khái niệm đờng thẳng song song cách đều.
HS: Phát biểu khái niệm đờng thẳng song
song cách đều.
GV:Cho HS quan sát hình 96b và yêu cầu
học sinh làm [?4] trong Sgk.
HS: Hoạt động theo nhóm làm trên giấy
trong.(7 phút)
GV:Thu phiếu và cho học sinh nhận xét két
quả của nhau.
GV:Từ hai bài toán trên rút ra định lí gì? thử
* Tính chất: (SGK)
*Nhận xét:Tập hợp các điểm cách một đ- ờng thẳng cố định cho trớc một khoảng không đổi h là hai đờng thẳng song song với đờng thẳng đó và cách đờng thẳng đó ,một khoảng bằng h.
3. :Đờng thẳng song song cách đều.
*Các đờng thẳng song song và có các khoảng cách giửa các đờng lần lợt bằng nhau gọi là đờng thẳng song song cách đều.
[?4] a)Xét hình thang AEGC có BF là đ- ờng trung bình .Nêu b qua trung điểm của AC thì qua trung điểm EG
⇒EF = FG tơng tự: EF = FG = GH. b) Làm tơng tự. h h d c b a h A B d c b a C E D F G H
phát biểu định lí?
HS: Phát biểu định lí trong Sgk.
*Củng cố: Bài tập 69(trang 103 sgk)
GV:Đa đề lên đèn chiếu và phát phiếu học
tập cho HS ,yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy trong. GV: Cùng học sinh nhận xét kết quả của các
nhóm. *Định lí: (Sgk) *Bài tập 69. (1) nối với (6) (2) nối với (5) (3) nối với (8) (4) nối với (7) IV. Củng cố bài học:
Nhắc lại định nghĩa khoảng cách giửa hai đờng thẳng song song,tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc và định lí về đờng thẳng song song cách đều.
V. Hướng dẫn, dặn dò:
- Học kỉ các định nghĩa tính chất về đờng thẳng song song với mọt đờng thẳng cho trớc.
- Làm bài tập 67,68 trong Sgk.
Ngày soạn: 19/10/08 Ngày giảng:22/10/08
TIẾT 19: Luyện tập
A/MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Giúp Hs củng cố vửng chắc khái niệm khoảng cách giửa hai đờng thẳng song song,nhận biết các đờng thẳng song song và cách đều.Hiểu đợc một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trớc.
- Rèn kỉ năng phân tích,kỹ năng vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết nhửng bài tập cụ thể.Thấy đợc nhửng ứng dụng của toán học vào thực tiển.