CỦA MỘT TAMGIÁC I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Chương III Hình học 7 (Trang 31 - 34)

IV. Tiến trình bài dạy:

CỦA MỘT TAMGIÁC I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

 Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực.  Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác.

 Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.

 Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

. Phương pháp giảng dạy:

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp.

III. Phương tiện dạy học:

- Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút

GV giới thiệu đường trung trực của tam giác như SGK. Cho HS vẽ tam giác cân và vẽ đường trung trực ứng với cạnh đáy=>Nhận xét.

HS xem SGK.

Lên bảng vẽ tam giác cân, trung trực ứng với cạnh đáy.

I) Đường trung trực của tam giác: ĐN: SGK/78

Nhận xét: trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Hoạt động 2: Định nghĩa 15 phút GV cho HS đọc định lí, sau đó hướng dẫn HS chứng minh. HS làm theo GV hướng dẫn.

II) Tính chất ba đường trung trực của tam giác:

Định lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.

GV cho HS nhắc lại định lí 3 đường trung trực của một tam giác.

Bài 52 SGK/79:

Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác cân.

Bài 55 SGK/80:

Cho hình. Cmr: ba điểm D, B, C thẳng hàng.

Bài 52 SGK/79:

Ta có: AM là trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AB=AC

=> ∆ABC cân tại A. Bài 55 SGK/80:

Ta có: DK là trung trực của AC. => DA=DC

=> ∆ADC cân tại D =>¼ADC=1800-2C) (1)

Ta có: DI: trung trực của AB =>DB=DA

=>∆ADB cân tại D => ¼ADB=1800-2)B (2) (1), (2)=>¼ADCADB=1800-2C) +1800- 2B) =3600-2(C) +)B) =3600-2.900 =1800 => B, D, C thẳng hàng. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút  Học bài, làm bài tập/80.

 Chuẩn bị bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rút kinh nghiệm :

...... ... ...

Tuần 32:

Tiết 62: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Củng cố các định lí về tính chất đ trung trực của đoạn thẳng , t/ chất ba đ trung trực của tam giác , 1 số tính chất của tam giác cân , t giác vuông

- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác vẽ đ tròn ngoại tiếp của tam giác , c/m ba điểm thẳng hàng và t/ chất ba đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông hs thấy được thực tế ứng dụng của tính chất đ trung trực vào cụôc sống

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- GV: đèn chiếu , bảng phụ ghi bài tập định lí , phiếu học tập của HS - Thước kẻ compa , êke ,phấn màu

- HS: ôn lại các đ lí t/chất tam giác cân vuông , vẽ trung trự c của đoạn thẳng , tam giác - Thước kẻ compa êke

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút

Hoạt động 2: Sửa bài tập 33 phút

Hoạt động 3: Củng cố 5 phút

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 2 phút

- Xem lại các bài tập đã sửa - Làm bài tập 9 trang 109 SGK.

- Chuẩn bị trước bài: hai tam giác bằng nhau

Rút kinh nghiệm

...... ... ...

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009

Tuần 33:

Tiết 63: §9.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO

Một phần của tài liệu Giáo án Chương III Hình học 7 (Trang 31 - 34)