TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC:

Một phần của tài liệu Giáo án Chương III Hình học 7 (Trang 44 - 48)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC:

2/ Tính chất ba đường cao của tam giác: Định lí:SGK/

TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC:

GV đặt vấn đề : Chúng ta đã biềt ba đường trung tuyến, phân giác, trung trực, cùng đi qua 1 điểm , vậy ba đường cao có đi qua 1 điểm không ?

GV: Giới thiệu đuờng cao theo sgk /81 Gv: Trong tam giác có mấy đường cao? tại sao ?

Hoạt động 2 : Tính chất ba đường cao của tam giác

Cho HS vẽ hình trong ba trường hợp tam giác vuông ,tam giác nhọn , tam giác tù Chú ý: hs sử dụng êke để vẽ đường cao của tam giác

Gv: ta thừa nhận tính chất sau về tính chất ba đường cao của tamgiác

Gv : yêu cầu HS làm 58 /82 /sgk

Hoạt động 3 : Vẽ các đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác Gv: cho tam giác ABC có AB =AC . vẽ trung trực của cạnh đáy BC

Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố GV: cho HS làm phần trắc nhiêm sau : 1/ gia ođiểm của ba trung trực trong tam giác

1/ Đường cao của tam giác:

a/Định nghĩa : SGK/81

A

B I C

AI :đường cao AI của ∆ABC

2/ Tính chất ba đường cao của tam giác:Định lí:SGK/81 Định lí:SGK/81 A B I C K L H A B C L K I H A C B J ___ H

H là trực tâm của tam giác ABC

Ba đường cao : AI , BK ,CL cùng đi qua 1 điểm

3/VẼ CÁC ĐƯỜNG CAO , TRUNG TUYẾN ,

TRUNG TRỰC , PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC: GIÁC:

thẳng (sai )

3/ trong tam giác đều trong tâm , trực tâm cách đều ba đỉnh , ba cạnh của tam giác ? (đ) 4/ trong tam giác cân đường trung tuyến nào củng là đường cao , phân giác ? (sai )

HOẠT ĐỘNG 4: (2’)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ơn lại định nghĩa , tính chất các đường đồng quy , phân biệt bốn loai đường . học thuộc các tính chất , nhận xét trong bài L M N Q P H a/ NS vuông góc ML :

tam giác MNL có hai đường cao MQ và LP cùng qua điểm S nên đường NS là đường cao thứ ba ,vậy NS vuông góc ML b/ HD; góv MSP = góc LSQ *đđ) góc LSP =500 suy ra : góc PLN = 40 0 suy ra : góc MSP = 500 , góc QSP = 1400 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: BT?2/82; BT60,61,62/83/SGK --- Soạn ngày:…………...

Giảng ngày: …………. Tiết 63 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Phân biệt các đường đồng quy trong tam giác

- Củng cố tính chất về đường cao , trung tuyến trung trực , phân giác của tam giác cân , vận dụng các tính chất này để giải BT

- Rèn luyện kỉ năng vẽ trực tâm của tam giác , ki năng vẽhình theo đề bài phân tích và cm bt hình học

II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

- GV: đèn chiếu và các phim giấy trong ( hoặc bảng phụ ) ghi BT , câu hỏi kiểm tra , bài giải mẫu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thước thẳng compa êke , phấn màu

- HS : On tập càc loại đường đồng quy trong tam giác , tính chất các đường đồng quy trong tam giác

- Thước thẳng , compa ,êke , bảng phụ nhóm , bút dạ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG GHI BẢNG

điền vào chỗ trống trong các câu sau đây : 1/ trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng ( trung tuyến )

2/trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng ………(cao )

3/ điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ……..(phân giác )

4/ điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ……..(trung trực )

5/ tam giác co trọng tâm . trực tâm , điểm cách đều ba cạnh , ba đỉnh của tam giác cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác ……….. (đều )

6/ tam giác có bốn điểm trùng nhau là tam giác ………(đều )

HS2 :

Cm: trong ta m giác có trung tuyến đồng thời là đường cao là tam giác cân

Nhắc HS về tính chất của ba đường cao trong tam giác thì đồng quy tại 1 điểm

Nên KN vuông góc IM Bt62/83/sgk:

Cho HS làm hoạt động nhóm Cho HS làm khoảng 8’ thì dừng lại

Gv:trong tam giác đều các đường đồng quy có tính chất gì?

HOẠT ĐỘNG 3:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Tiết sau ôn tập chương 3 HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3

Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87

Tự đọc “ có thể em chưa biềt “

HS2: Tam giác ABC ,

gt AM là trung tuyến AM là đường cao

kl Tam giác ABC cân

B C

A

M

Cm :

∆AMB = ∆AMC ( CGC) AB =AC , ∆ABC CÂN TẠI A LUYỆN TẬP Bt60/83/sgk d M I K P J N H

HD: xét tam giác MIK , có MJ và IP là hai đường cao nên KN là đường cao thứ ba do đó KN vuông góc với IM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B C A E F HD: ∆BEC =∆CFB (H-CẠNH ) góc B = góc C

vậy tam giác ∆ABC cân

cm tương tự , tại các đỉnh cân B,C . nên tam giác ABC đều

nhóm khác làm bt 79/sbt/32

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

Tiết sau ôn tập chương 3 HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3

Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87

Tự đọc “ có thể em chưa biềt

Soạn ngày:…………... Giảng ngày: ………….

Tiết 64 : ÔN TẬP CHƯƠNG 3

I. MỤC TIÊU :

- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác , vận dụng các kiến thức đã học để giải BT và giải quyết 1 số tình huống thực tế

- Ôn các loại đường đồng quy trong tam giác vân dụng các kiến thức để giải BT

II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

- Đèn chiếu và các phim giấy trong ( bảng phụ ) ghi câu hỏi . bt ghi sẵn . thước thẳng compa .êkethước đo góc . bút dạ …

- HS: làm các bt đã cho lần trước

Một phần của tài liệu Giáo án Chương III Hình học 7 (Trang 44 - 48)