IV. Tiến trình bài dạy:
2/ Tính chất ba đường cao của tam giác
tâm nằm ở đâu ?
- Với tam giác vuông thì trực tâm nằm ở đâu ?
- Với tam giác tù thì trực tâm nằm ở nơi nào ?
2 / Tính chất ba đường cao của tam giác giác
Làm ?1 trang 81
Định lý : Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm
Ba đường cao AI , BK , CL cùng đi qua điểm H.
H : gọi là trực tâm của tam giác ABC
H : gọi là trực tâm của tam giác ABC Sau đó lần lượt vẽ các đường trung tuyến , đường cao , đường phân giác đường trung trực xuất phát từ A
? 2 trang 82 (Bài tập)
Bốn trường hợp còn lại là : - Đường cao đồng thời là
trung tuyến
- Đường cao đồng thời là
- Đường cao đồng thời là
- Đường phân giác đồng thời là đường trung trực
Rút ra nhận xét đối với tam giác đều .Từ tính chất của tam giác cân suy ra tính chất của tam giác đều
Giải thích : Dựa vào tính chất của tam giác cân , tam giác đều là tam giác cân tại mọi đỉnh
3 / Về đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác
3 / Về đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác
Trong một tam giác cân , đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác , đường trung tuyến , và đường cao xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó
? 2
Ngược lại tính chất trên ta có :
Trong một tam giác , nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến , đường phân giác, đường cao xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện với đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Trong tam giác đều , trọng tâm , trực tâm điểm cách đều ba đỉnh , điểm cách đều ba cạnh là trùng nhau . A B C H ≡ A C B H I B C L K I I L K H A A A B C I