- Luận điệu của chính quyền thực dân.
3. Bố cục: 4 phần (đề, thực, luận, kết) 4 Phân tích:
4. Phân tích:
a. Đề (2 câu đầu)
- “Hào kiệt”, “phong lu”: Lời tự xng đầy kiêu hãnh của con ngời có phong thái đờng hoàng, tự tin.
- Điệp từ “vẫn”-> sự tiếp nối. - Lối thơ khẩu khí: chạy mỏi- ở tù.
=> Thái độ coi thờng hiểm nguy, ý thức đợc cảnh ngộ và vợt lên cảnh ngộ của ngời tù anh hùng.
b. Thực (câu 3,4)
- “Khách không nhà”: Ngời dân mất n- ớc.
-“Ngời có tội”: bị truy lùng, kết án. tự xem mình có tội với dân, với nớc. - “đã...lại”: cặp phụ từ tăng cấp. - Phép đối, giọng thơ trầm lắng.
=> Tình thế bất công và tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ngời tù chí lớn, gắn đời mình với vận mệnh đất nớc đang trong
? Câu thơ giúp em hiểu tâm trạng của ngời tù nh thế nào?
Đọc câu 5,6.
? Chỉ ra phép đối có trong cặp câu thơ? ở cặp câu luận, giọng thơ thay đổi nh thế nào?
Nhận xét lối nói khoa trơng và tác dụng của nó trong việc biểu hiện hình
ảnh ngời anh hùng?
Đọc phần kết.
? Nêu ý nghĩa của phần kết đối với toàn bộ bài thơ?
? Việc sử dụng điệp từ “còn” giữa dòng thơ có tác dụng gì?
? Bài thơ giúp em hiểu gì về chân dung nhà chí sĩ cách mạng PBC?
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
Đọc ghi nhớ/SGK.
giai đoạn bi thơng. c. Luận (câu 5,6)
- Phép đối: “Bủa tay”- “mở miệng” “ôm chặt”- “cời tan” “bồ kinh tế”- “cuộc oán thù” - Giọng thơ hào sảng, lối nói khoa tr- ơng.
=> Khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt, một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nớc, cứu đời, ngạo nghễ cời trớc
mọi thủ đoạn tàn bạo của kẻ thù.
Đó là sự kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn hào hùng.
d. Kết (2 câu cuối)
- Khẳng định t thế hiên ngang, ý chí sắt đá: còn sống là còn chiến đấu cho lí t- ởng giải phóng dân tộc, còn tin tởng vào sự nghiệp chính nghĩa, không sợ bất cứ hiểm nguy nào.
- Điệp từ “còn” ở cuối câu thơ làm tăng ý khẳng định cho lời thơ.
5. Tổng kết:
- Bài thơ là bức chân dung tự họa về nhà thơ- nhà cách mạng PBC: kiên cờng, bất khuất, tràn đầy tin tởng ở bản thân, ở sự nghiệp cho dù bản thân bị tù đày.
- Thể thơ Đờng luật, phép đối chặt chẽ, giọng thơ hào sảng đầy khẩu khí.
* Ghi nhớ: SGK/148.
III. Luyện tập.
Tìm và phân tích hiệu quả của phép đối trong một số bài thơ Đờng luật đã học ở lớp 7?
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 13: Văn bản: đập đá ở côn lôn. Phan Châu Trinh A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh thấy đợc t thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định của nhà chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đầy gian khổ.
Rèn kĩ năng phân tích thơ Đờng luật.
B. Ph ơng tiện thực hiện : Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
ảnh chân dung Phan Châu Trinh. Đọc, đàm thoại, phân tích, bình giảng. C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”? Nêu nội dung chính của bài thơ? Phân tích 2 câu thơ mà em thích? 3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động: Phan Châu Trinh (1872-1926) là ngời đề xớng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Năm 1908, ông bị khép tội cầm đầu phong trào chống thuế ở Trung Kỳ, bị bắt đày ra Côn Đảo. Ông đã coi nơi đây “là một trờng học thiên nhiên, mùi cay đắng trong ấy, làm trai giữa thế kỷ XX này, không thể không nếm cho biết”. Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” ra đời trong thời gian này.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hớng dẫn đọc.
? HS đọc bài. GV nhận xét, sửa chữa. ? Dựa vào phần chú thích trong SGK, giới thiệu một vài nét về tác giả.
? Hoàn cảnh ra đời bài thơ? ? Giải nghĩa các từ khó?
? Xác định kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt chính của văn bản?
? Nội dung cơ bản của bài thơ?
? Tìm bố cục bài thơ? Nêu nội dung