I. Đọc và tìm hiểu chú thích I Tìm hiểu văn bản.
2. Bố cục :3 phần.
P1. Chiến tranh và ngời bản xứ. P2. Chế độ lính tình nguyện. P3. Kết quả của sự hi sinh.
3. Phân tích.
“Thuế máu” là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nớc thuộc địa: Biến ngời dân nơi đậy thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa- cách đặt tên này đã bộc lộ trực tiếp quan điểm phê phán, tố cáo của tác giả trớc thực tại đó.
Đọc đoạn 1.
? Thái độ của quan cai trị thực dân đối với ngời dân thuộc địa đợc thể hiện nh thế trớc khi xảy ra chiến tranh?
? Khi chiến tranh bùng nổ?
? Nhận xét giọng điệu của tác giả khi trình bày vấn đề?
? Tác dụng của lối viết đó?
? Để làm rõ cái giá phải trả cho cái vinh dự đột ngột ấy, tác giả đã dẫn ra số phận của ngời dân các nớc thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa nh thế nào?
? Nhận xét cách đa dẫn chứng và lời bình luận của tác giả trong đoạn văn này? Tác dụng?
ơng gợi quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng thuế máu của bọn thực dân cai trị.
a. Chiến tranh và ng ời bản xứ:
* Thái độ của quan cai trị thực dân đối với ng
ời dân thuộc địa. + Trớc chiến tranh:
- Là những tên da đen bẩn thỉu, những tên An nam mít, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn => Bị xem là giống ngời hạ đẳng, bị đánh đập, đối xử nh súc vật.
+ Chiến tranh bùng nổ:
- Biến thành con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do => Đợc tâng bốc, vỗ về. Giọng điệu trào phúng, đầy mỉa mai đợc thể hiện bằng các hình ảnh đối lập.
Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh.
* Số phận ng ời dân thuộc địa trong chiến tranh:
- Đột ngột xa lìa vợ con, gia đình, quê hơng đến phơi thây trên các bài chiến trờng châu Âu, đem mạng sống đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền, bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của những kẻ cầm quyền.
- Kiệt sức trong các xởng thuốc súng, nhiễm khí độc.
- Tám vạn ngời không bao giờ đợc trở về quê hơng.
=> Sử dụng yếu tố tự sự dới hình thức liệt kê, kết hợp đa dẫn chứng với bày tỏ thái độ tố cáo, nêu con số cụ thể, thông tin chính xác, dùng hình ảnh biểu tợng.
Phơi bày số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa, thuyết phục ngời đọc ở sự thật không thể bác bỏ, khơi gợi cảm xúc.
4. Củng cố: Đọc lại đoạn văn 1.
5. HDVN: Chuẩn bị tiết 2.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 106 Văn bản: thuế máu
(Trích chơng I- Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn ái Quốc A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột “thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả.
Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.
B. Ph ơng tiện thực hiện : Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề, tích hợp, phân tích, bình giảng. D. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 8C: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Giải thích nhan đề “Thuế máu”? Nghệ thuật lập luận kết hợp nghệ thuật trào phúng đợc biểu hiện nh thế nào trong phần 1 của văn bản? Tác dụng?
3. Bài mới.
HS đọc phần 2
Luận điểm “Chế độ lính tình nguyện” đợc hình thành bằng mấy
I. Đọc và tìm hiểu chú thích.II. Tìm hiểu văn bản. II. Tìm hiểu văn bản.