I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1 Đọc.
3. Bố cục: 4 phần.
- Đoạn 1: Từ đầu -> “lu tiếng tốt”- Nêu
những gơng trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nớc.
- Đoạn 2: Tiếp -> “cũng vui lòng”- Lột tả sự ngang ngợc và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
- Đoạn 3: Tiếp -> “phỏng có đợc không?”
Nêu mối ân tình giữa chủ và tớng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tớng sĩ.
Khẳng định những hành động đúng nên làm để tớng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải.
- Đoạn 4: Còn lại- Nêu nhiệm vụ cấp
bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. 4. Phân tích:
a. Đoạn 1: Nêu những g ơng trung thần, nghĩa sĩ trong sử sáchđể khích lệ ý chí lập công,xả thân vì n ớc.
-Những tên tuổi: đều là bậc trung thần, nghĩa sĩ
trong lịch sử Trung quốc.
- Mục đích: Khích lệ ý chí lập công, tinh thần xả thân vì nghĩa lớn.
b. Đoạn 2: Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với kẻ thù.
* Hình ảnh bọn sứ giặc:
Đi lại nghênh ngang ngoài đờng. Uốn lỡi cú diều, sỉ mắng triều đình. Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ. Đòi ngọc lụa thỏa lòng tham. Thu vàng bạc...
? Qua đó, em có hình dung nh thế nào về hình ảnh quân giặc?
? Thái độ của tác giả ẩn sau những từ ngữ, hình ảnh nói về bọn giặc? ? Tác giả còn bộc lộ trực tiếp nỗi lòng mình ra sao?
? Nhận xét giọng văn ở đây?
? Em hiểu gì về tình cảm, thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn văn?
=> Nghệ thuật liệt kê, những từ ngữ có giá trị gợi tả cao, hình ảnh ẩn dụ (lỡi cú diều, thân dê chó...)
Thái độ hống hách ngạo mạn, vi phạm chủ quyền quốc gia của dân tộc, dối trá tham lam, láo xợc...
* Thái độ của tác giả:
Gián tiếp bộc lộ lòng căn thù, thái độ uất ức, căm phẫn.
Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa...
Căm tức vì cha xả thịt, lột da... Dẫu trăm thân ta...
=> Giọng văn khi bi thiết, u uất, lúc lại hùng hồn, sôi sục đợc thể hiện qua hàng loạt động từ mạnh cùng cách sử dụng nhiều câu nói cửa miệng của nhân dân, nghệ thuật so sánh, liệt kê, cách nói cờng điệu phổ biến...
Thể hiện nỗi căm thù, uất ức đã lên tới đỉnh điểm, tột cùng, cùng đó là tâm trạng đau đớn, nhức nhối, xót xa.
* Tiểu kết:
Đoạn văn cho thấy lòng căm thù sôi sục tr- ớc thái độ hống hách, tham tàn của quân xâm lợc, ý chí quyết tâm giết giặc và tình yêu nớc thiết tha của vị chủ tớng.
4. Củng cố: Đọc lại đoạn văn.
Nhận xét chung giờ học. 5. HDVN: Soạn tiếp phần còn lại. Ngày soạn:21-2-2009
Ngày giảng:27-2-2009 Bài 23 - Tiết 94
Văn bản: hịch t ớng sĩ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc.
Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy đợc những đặc sắc nghệ thuật trong văn chính luận.
Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn nghị luận cổ. Giáo dục tinh thần yêu nớc.
B. Ph ơng tiện thực hiện : Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề, tích hợp. D. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 8C: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với kẻ thù đợc thể hiện ntn trong phần đầu vb?
3. Bài mới.
HS đọc từ các ng‘‘ ơi ở ta .chẳng…
kém gì.’’
? Sau khi bày tỏ lòng mình, tác giả không phê phán nhắc nhở ngay các tớng sĩ mà ông làm gì? Tại sao? ? Tóm tắt những biểu hiện, những việc làm của các tớng sĩ?
? Thái độ của các tớng lĩnh trớc kẻ thù?
? Đó là những biểu hiện gì của các t- ớng lĩnh?