Tìm hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu Tích hợp TT Đ Đ Hồ Chí Minh (Trang 26 - 31)

? Xác định kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản?

? Tìm bố cục bài thơ? Đọc câu thơ đầu.

? Câu thơ mở đầu cho ta biết gì về Bác?

? Nơi ở và làm việc của Bác có gì đặc biệt?

? Tại sao Bác lại chọn “hang, suối” để ở? Em biết gì về nơi này?

? Nhận xét cách nói ở câu thơ đầu? ? Tác dụng?

? Cách nói ấy cho thấy thái độ của Bác đối với cuộc sống này nh thế nào?

? Câu thơ thứ 2 nói về những món ăn hàng ngày. Theo em “cháo bẹ, rau măng” là những món ăn nh thế nào? ? Em có bất ngờ vì những bữa ăn đạm bạc kéo dài này không? Vì sao?

? Vế thứ 2, Bác viết “vẫn sẵn sàng”- em hiểu cụm từ này nh thế nào?

? Câu thơ giúp em hiểu thêm gì về Bác?

? Câu thơ thứ 3 nói về điều gì? ? Thế nào là “chông chênh”?

? “Bàn đá chông chênh” gợi hình ảnh gì?

? “Dịch sử Đảng” là công việc nh thế nào?

? Nhận xét về âm điệu và hình ảnh mà hai vế thơ gợi lên? Tác dụng?

Biểu cảm.

2. Bố cục: 4 phần

(Khai - thừa- chuyển - hợp)

3. Phân tích:

a. Khai: Câu 1.

“Sáng ra bờ suối, tối vào hang”

- Suối, hang: Nơi ở, làm việc (thiếu tiện nghi).

=> Để đảm bảo bí mật, đây là nơi có núi non, hang đá, suối nớc trong (núi Các Mác, suối Lê Nin).

Sáng – tối Suối – hang Ra -vào => Phép đối nhịp nhàng

Phong thái ung dung, hòa hợp, thích nghi với cuộc sống giữa núi rừng.

b. Thừa: Câu 2.

“Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng” - Cháo bẹ, rau măng: Những món ăn đạm, kham khổ.

(Không - vì: Bác vốn giản dị. Sự nghiệp cách mạng còn

gian truân, Bác chấp nhận mọi gian khổ để hoạt động cách mạng cứu nớc).

=> Khiến ta thêm yêu thơng cảm phục Bác.

- Vẫn sẵn sàng: có thể hiểu đó là những món ăn lúc nào cũng nhiều, d thừa. Cũng có thể hiểu tuy chỉ có cháo bẹ, rau măng song tinh thần, ý chí CM của Bác luôn luôn sẵn sàng.

=> Niềm lạc quan cách mạng vợt lên những khó khăn, gian khổ về vật chất. c. Chuyển: Câu 3.

“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” - Bàn đá chông chênh:

Điều kiện làm việc vẫn còn thiếu thốn (tả thực).

Tình thế CM còn nhiều khó khăn.

- Dịch sử Đảng: công việc mang tầm vóc vĩ đại.

- Âm điệu và hình ảnh tơng phản:

Những câu thơ dàn trải, nhẹ nhàng với cách ngắt nhịp đều đặn, cách hiệp vần vang xa, sử dụng nhiều vần trắc khỏe khoắn, gân guốc, vững vàng.

? Câu thơ cuối có vai trò nh thế nào đối với toàn bài? (Khái quát- nêu cảm nghĩ) ? Theo em, “sang” là nh thế nào? Tại sao cuộc sống vất vả, thiếu thốn nh vậy Bác vẫn nói “thật là sang”?

? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về cuộc đời, sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu?

? Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

Đọc ghi nhớ/SGK.

Nét bình dị mà vĩ đại của sự nghiệp và cuộc đời Bác Hồ.

d. Kết: Câu 4.

“Cuộc đời cách mạng thật là sang” - Sang: Sung túc, mãn nguyện.

Dù gian khổ, thiếu thốn mọi bề nhng mãn nguyện về tinh thần vì đợc hoạt động ngay trên đất nớc mình sau 30 năm xa cách, vì Bác đã nhìn thấy nhiều triển vọng của sự nghiệp cách mạng, đã có trong tay bài học của cách mạng Tháng Mời.

=> Tinh thần lạc quan, yêu đời, tự tin của ngời cách mạng.

4. Tổng kết:

Bài thơ thể hiện cuộc sống gian nan, vất vả của Bác những ngày phong trào cách mạng còn khó khăn và cho thấy tinh thần lạc quan, niềm tin ở sự nghiệp cách mạng của Bác.

Nghệ thuật: Có sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển và hiện đại.

“Ta nghe thấy tiếng nói của cha ông trong tiếng của Hồ Chủ Tịch”

(Phạm Văn Đồng) * Ghi nhớ: SGK

III. Luyện tập.

Đọc diễn cảm bài thơ.

Tìm những bài thơ tứ tuyệt của Bác.

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 16: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh qua hai bài thơ hiểu đợc: Tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời. Từ việc đi đờng gian lao mà Bác Hồ nói lên bài học đờng đời, đờng cách mạng.

Cảm nhận đợc sức truyền cảm trong nghệ thuật của bài thơ. Rèn kĩ năng phân tích thơ tứ tuyệt

B. Ph ơng tiện thực hiện : Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

Tích hợp toàn bài "làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", qui nạp, thực hành.

C. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ:

Cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh? Kiểm tra bài tập về nhà.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Khởi động: Cho học sinh xem tập Nhật kí trong tù giáo viên giới thiệu ngắn gọn về tập thơ và bài thơ.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:

GV hớng dẫn HS đọc 2 bài thơ. Giới thiệu nguyên tác 2 bài thơ. ? Hoàn cảnh ra đời của 2 bài thơ? ? Giải nghĩa một số từ khó có trong bài thơ.

? Văn bản thuộc kiểu văn bản gì? PTBĐ chính của nó?

? Bố cục của văn bản?

? Đọc văn bản “Ngắm trăng”

? Bài thơ nói về việc ngắm trăng của Bác trong hoàn cảnh đăc biệt. Đọc những câu thơ nói về điều này?

? Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? ? Điệp từ “vô” đợc nhắc lại 2 lần. Tác dụng?

? Trong hoàn cảnh đó, Bác có thái độ nh thế nào trớc ánh trăng đẹp?

? Em hiểu thế nào là “khó hững hờ”? ? Đó là tâm trạng của tù nhân hay thi

I. Đọc và tìm hiểu chú thích.

1. Đọc.

2. Chú thích:

a. Tác giả. b. Tác phẩm.

- Hai bài thơ đợc Bác Hồ viết trong nhà tù của Tởng Giới Thạch.

- In trong tập thơ “Nhật kí trong tù” c. Từ khó.

- Gian lao. - Trập trùng.

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Kiểu văn bản và PTBĐ:

- Văn bản biểu cảm. - Biểu cảm, tả.

2. Bố cuc: 2 phần

- Hai câu đầu - Hai câu cuối

3. Phân tích.

* Hai câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng

“Trong tù không rợu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”

- Hoàn cảnh: “Trong tù”- không có tự do.“Không rợu, không hoa”- thiếu thốn những thứ cần cho việc thởng trăng của bậc “tao nhân, mặc khách”.

Điệp từ “vô”: phủ nhận sự có mặt của những thứ thuộc về vật chất.

- Tâm trạng của ngời tù:

sĩ?

? Qua đây em hiểu gì về con ngời Bác?

Đọc 2 câu thơ cuối.

? Phân tích những biện pháp nghệ thuật đợc dùng trong 2 câu thơ này?

? Tác dụng của những biện pháp tu từ đó?

? Em hiểu nh thế nào là “ngắm”? - có gì khác với “nhìn”, “trông”, “xem”? ? Đối tợng của “ngắm”

? Trăng với thi gia là gì? Hãy nhận xét cái đẹp trong thiên nhiên

? Giá trị về nội dung, nghệ thuật của bài thơ

Không thể thờ ơ bỏ qua đêm trăng đẹp. Dùng câu hỏi tu từ.

(Nguyên tác “nại nhợc hà”- tâm trạng xúc động, bối rối, xốn xang rất nghệ sĩ của ngời tù trớc cảnh đẹp thiên nhiê => Hai câu mở đầu miêu tả rất chân thành hiện thực cuộc sống và tâm trạng của con ngời. Đó là lời giãi bày tâm sự về hoàn cảnh trớ trêu của Bác trớc cảnh đẹp gọi mời của đêm trăng, là tâm trạng bối rối, xúc động trớc vẻ đẹp thiên nhiên của ngời.

* Hai câu cuối:

Ngời/ ngắm/ trăng Trăng/ ngắm/ nhà thơ

- Phép đối, nghệ thuật nhân hóa.

Ngời - trăng đứng ở hai đầu câu thơ, cách ngăn bởi song sắt nhà tù- một bức tranh cuộc sống đợc dựng lên tài tình, rõ nét => Sự gắn bó đặc biệt, mối đồng cảm sâu sắc giữa ngời và trăng bất chấp song sắt tàn bạo của nhà tù.

“Khán”: Ngắm- nhìn say sa, mê mải, ngỡng mộ đối với cái đẹp.

=> Trăng với thi gia là tri âm, tri kỉ, cùng là đại biểu của cái đẹp: Cái đẹp của thiên nhiên và cái đẹp trong tâm hồn ngời tù cách mạng. Đó chính là “chất thép” và chất thơ trong tâm hồn ngời tù- nghệ sĩ, chiến sĩ Hồ Chí M. Bài thơ sáng lên tinh thần lạc quan, niềm vui yêu đời và khát vọng tự do của Bác.

4. Tổng kết:

Bài thơ viết về một lần ngắm trăng trong nhà tù, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, chất thép phi thờng của ng- ời tù, thi gia Hồ Chí Minh.

Nghệ thuật cổ điển kết hợp phong cách hiện đại.

* Ghi nhớ: SGK

Ngày soạn: 7-2-2009

Đi Đ ờng

(Hồ CHí MINH)

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh :

- Hiểu đợc ý nghãi t tởng của bài thơ: Từ việc đi đờng gian lao mà Bác Hồ nói lên

bài học đờng đời, đờng cách mạng.

- Cảm nhận đợc sức truyền cảm trong nghệ thuật của bài thơ. - Rèn kĩ năng phân tích thơ tứ tuyệt.

- GD HS lòng kính yêu đối với Bác Hồ kính yêu.

B. Ph ơng tiện thực hiện : Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,

tranh ảnh về Hồ Chí Minh. C. Cách thức tiến hành: Tích hợp, qui nạp, thực hành. D. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức: 8C: 8D: 2. Kiểm tra bài cũ:

Đọc diễn cảm bài thơ ‘‘ Ngắm trăng’’. Nêu những nét đặc sắc về nội

dung và nghệ thuật của bài thơ? 3. Bài mới.

Giới thiệu bài: Trong thời gian bị giam cầm hơn một năm ỏ Trung Quốc( từ

tháng 8-1942 đến tháng 9-1943), Hồ Chí Minh bị giải hết nhà lao này đến nhà lao khác khắp 13 huyện của tỉnh Quảng Tây.Vậy mà ngời chiến sĩ cách mạng vô cùng gang thép, dù gặp cảnh ngộ gian khổ, hiểm nguy đến mấy vẫn bình tĩnh ung dung, lại cũng rất mực khiêm nhờng, luôn lòng dặn lòng, tự mình nhắc nhủ, động viên mình gắng rèn luyện để vợt lên. …… Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “ đi đờng” để thấy đợc đó không chỉ là những cảm xúc của Bác mà đó còn là bài học đờng đời, đờng cách mạng…

GV hd HS đọc.

? Nêu một số hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ?

? Xác định kiểu văn bản và phơng

Một phần của tài liệu Tích hợp TT Đ Đ Hồ Chí Minh (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w