Kết quả can thiệp ựối với ựàn lợn nái

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (porcine epidemic diarrhea – ped) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại lợn ở miền bắc việt nam (Trang 72 - 74)

Khi dịch tiêu chảy xảy ra, lợn nái nuôi con là một trong những ựối tượng dễ bị mắc bệnh nhất sau lợn con sơ sinh. Ngày thứ 2 Ờ thứ 3 sau khi lợn con có biểu hiện tiêu chảy ựược xác ựịnh là PED, những lợn nái nuôi con bắt ựầu có triệu chứng tiêu chảy. Sau khi dùng các mẫu kit thử nhanh kết quả và xác ựịnh là do PEDV gây ra, chúng tôi ựã thực hiện các biện

pháp phòng và chống bệnh: Vệ sinh chuồng trại, phun sát trùng. Sát trùng phương tiện vận chuyển, có khu nuôi lợn cách ly. Công nhân hoặc người chăn nuôi lợn nên hạn chế tiếp xúc với lợn chưa bị bệnh.

Chúng tôi ựã tiến hành can thiệp vào ổ dịch: ựối với lợn nái bao gồm: nái nuôi con, nái mang thai, nái chờ phối. Vì nái nuôi con tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh từ lợn con mẫm cảm với PEDV nên chủ yếu là nái nuôi con bị mắc bệnh còn nái mang bầu và nái chờ phối không bị nhiễm. Một số nguyên nhân như vệ sinh tiêu ựộc, khử trùng không tốt dẫn ựến lây lan mầm bệnh qua các dụng cụ vệ sinh, quần áoẦ ựể lợn ựực giống và lợn nái mang thai và nái chờ phối bị mắc bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh này rất thấp.

Do nghiên cứu trong khoảng thời gian ngắn, chúng tôi chỉ tiến hành theo dõi và can thiệp ựối với ựàn lợn nái tại một trại ở tỉnh Hưng Yên. Với quy mô ựàn 600 nái, trong thời gian xảy ra PED ở trại có 87 con nái ựang nuôi con ở các giai ựoạn: 1 tuần tuổi, 2 tuần tuổi và 3 tuần tuổi trong ựó có 34 nái có biểu hiện triệu chứng tiêu chảy. Chúng tôi ựã tiến hành can thiệp, kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.12:

Bảng 3.12. Kết quả can thiệp ựối với lợn nái nuôi con

đặc ựiểm Số con can

thiệp

Số con khỏi

triệu chứng Số con chết

Nái nuôi con 1 tuần tuổi 29 29 0

Nái nuôi con 2 tuần tuổi 4 4 0

Nái nuôi con 3 tuần tuổi 1 1 0

Tổng hợp 34 34 0

Phương pháp can thiệp ựối với nái nuôi con bị nhiễm PED ựược tiến hành như sau: sử dụng kháng sinh như: Amoxyciline, Tetracyline, TiamulinẦ ựể phòng bội nhiễm vi khuẩn kế phát, kết hợp thuốc bổ: B Ờ complex, Tonophosphan, Aminofort, Glucoza 5%... Can thiệp sau 2 Ờ 3 ngày, lợn nái bắt ựầu ăn trở lại và các triệu chứng tiêu chảy giảm nhẹ và từ từ mất dần.

đối với nái mang bầu không mẫn cảm với tác nhân gây bệnh

PEDV nhưng ựể phòng bệnh cho ựàn lợn con sau khi sinh có miễn dịch,

tạo kháng thể từ lợn mẹ sang lợn con qua sữa, chúng tôi tiến hành gây miễn dịch cho toàn ựàn lợn nái mang thai trong trại từ tuần thứ 1 ựến tuần thứ 14: Lấy ruột 2 - 3 lợn con có triệu chứng ỉa chảy do PED ựang còn sống, chưa ựược ựiều trị thuốc, có ựộ tuổi nhỏ hơn 5 ngày tuổi, cho vào máy xay sinh tố, xay nhỏ;

Trộn hỗn hợp thu ựược với 1.000ml nước cất. Lọc qua vải gạc lấy phần nước trong, cho vào 100g Colistin ựể diệt tạp khuẩn. đem dung dịch trên trộn với thức ăn trong toàn trại cho lợn nái, lợn hậu bị ăn (mỗi con 10ml). Sau

khi ăn nếu lợn xuất hiện triệu chứng ỉa chảy hoặc ủ rủ, bỏ ăn là ựạt yêu cầu; nếu không phải làm lại:

Sau 2 tuần kháng thể mới xuất hiện, vì vậy ựối với nái mang thai tuần 15 - 16, lợn con sinh ra vẫn chết vì PED.

Nếu phát hiện, xử lý nhanh có thể sau 3 tuần dập tắt ựược dịch bệnh trong toàn trại.

Sau khi cho nái ăn, theo dõi nái bị tiêu chảy nhẹ mới ựạt. Còn trường hợp sau khi nái ăn chưa bị tiêu chảy phải cho ăn thêm với liều tăng dần ựến khi bị tiêu chảy. Khi cho nái ăn chế phẩm ruột phải tiêm kháng sinh phòng kế phát và chăm sóc tốt. Nếu lợn nái sau khi ăn có sức khỏe tốt, cho ăn lại lần 2 sau 2 ngày. Nái sẽ có miễn dịch sau khi có biểu hiện tiêu chảy 2 Ờ 3 tuần.

đối với những nái mang thai từ tuần 15 Ờ 16 tuần tuổi không gây miễn dịch bằng autovacxin do không ựủ thời gian tạo ựược miễn dịch ựể truyền sang cho lợn con.

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (porcine epidemic diarrhea – ped) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại lợn ở miền bắc việt nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)