KẾT QUẢ CHẨN đOÁN KHẲNG đỊNH BỆNH BẰNG KỸ

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (porcine epidemic diarrhea – ped) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại lợn ở miền bắc việt nam (Trang 67)

THUẬT CHẨN đOÁN NHANH VÀ PHƯƠNG PHÁP RT Ờ PCR. 3.2.1. Kết quả chẩn ựoán khẳng ựịnh bệnh bằng kỹ thuật chẩn ựoán nhanh

Dịch tiêu chảy rất khó phân biệt nguyên nhân do TGEV hay PEDV,

nếu chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tắch do biểu hiện giữa các bệnh này gần giống nhau (Sestak và Saif 2002; Pensaert và Yeo 2006). Do vậy, ựể xác ựịnh chắnh xác sự hiện diện của virus nào trong dịch tiêu chảy ựã làm giảm số lượng ựàn lợn, chúng tôi ựã tiến hành kiểm tra trên một số ựàn lợn ở 9 tỉnh thành phắa Bắc, Việt Nam bằng kit chẩn ựoán nhanh. Dưới ựây là bảng kết quả kiểm tra:

Bảng 3.10. Kết quả chẩn ựoán khẳng ựịnh bệnh bằng kit chẩn ựoán nhanh

Stt địa ựiểm Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ (%)

1 Hải Phòng 5 2 40,0 2 Hải Dương 3 2 66,6 3 Hưng Yên 3 3 100 4 Hà Nam 4 2 50,0 5 Hà Nội 8 6 75,0 6 Vĩnh Phúc 3 1 33,3 7 Hòa Bình 5 3 60,0 8 Bắc Giang 4 0 0 9 Sơn La 3 1 33,3 Tổng hợp 38 20 52,6

Kết quả của chúng tôi bước ựầu cho thấy ựược PEDV ựang hiện diện khá phổ biến ở các ựịa phương. Tỷ lệ trại dương tắnh cao (50%) với virus PED. Chứng tỏ rằng, mầm bệnh PEDV ựang có xu hướng lây lan rộng ra các tỉnh miền Bắc. Trong khi ựó, không phát hiện ựược trại dương tắnh với

TGEV. Dựa trên chẩn ựoán nhanh này, người chăn nuôi có thể tiến hành

khoanh vùng dịch, vệ sinh phòng bệnh ựể hạn chế sự lây lan của mầm bệnh như: tăng cường kiểm soát người, các phương tiện ra vào trại; ựặc biệt là các xe và người vào bắt lợn, mua lợn vì ựây là nguyên nhân chắnh làm lây lan dịch bệnh. Có hàng rào ngăn cách giữa trong và ngoài trại, xe vào bắt lợn không ựược vào trong trại mà phải ựỗ ở ngoài trại ựúng nơi qui ựịnh. Hạn chế khách tham quan nếu không thật sự cần thiết. Làm vệ sinh lối ựi

thường xuyên, có hố sát trùng ở cửa ra vào chuồng.

Một số hình ảnh chẩn ựoán nhanh bằng các mẫu kit chẩn ựoán nhanh (Anigen Rapid PED Ag Test kit, hãng Bionote, Hàn Quốc)

Hình 3.22. Kết quả dương tắnh với

PEDV

Hình 3.23. Kết quả âm tắnh với Rotavirus

3.2.2. Kết quả chẩn ựoán khẳng ựịnh bệnh bằng phương pháp RT Ờ PCR RT Ờ PCR

Dựa trên các triệu chứng lâm sàng ựược chẩn ựoán sơ bộ, chúng tôi tiến hành kiểm tra 20 mẫu ở các ựịa phương khác nhau bằng kỹ thuật RT Ờ PCR kết luận chắnh xác nguyên nhân gây bệnh. Với 20 mẫu kiểm tra, 20 mẫu ựều dương tắnh với PEDV.

Bảng 3.11. Kết quả chẩn ựoán khẳng ựịnh bệnh bằng phương pháp RT Ờ PCR

Stt địa ựiểm Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tắnh

1 Hải Phòng 2 2 2 Hải Dương 2 2 3 Hưng Yên 3 3 4 Hà Nam 2 2 5 Hà Nội 6 6 6 Vĩnh Phúc 1 1 7 Hòa Bình 3 3 8 Bắc Giang 0 0 9 Sơn La 1 1 Tổng hợp 20 20

Từ kết quả trên có thể thấy ựược kết quả chẩn ựoán bằng kit chẩn ựoán nhanh cũng ựược khẳng ựịnh với kỹ thuật chẩn ựoán bằng RT Ờ PCR. Do vậy, chúng ta sử dụng kết hợp giữa 2 phương pháp chẩn ựoán ựể có

Các mẫu bệnh phẩm lấy ựể chẩn ựoán PEDV là các mẫu dịch ruột

non từ các con lợn theo mẹ mắc tiêu chảy. điều này chứng tỏ PEDV tồn tại chủ yếu trong ựường tiêu hóa của lợn con theo mẹ. Nguyễn Tất Toàn và cs (2012), tỷ lệ phát hiện PEDV dương tắnh của các mẫu ruột non là 58,14% (100/172) cao hơn nhiều so với các mẫu phân 16,96% (19/112). Tỷ lệ

PEDV phân lập ựược của tác giả chủ yếu cũng ở ựường tiêu hóa, phù hợp

với nghiên cứu của chúng tôi. Nghiên cứu của tác giả Ishikawa và cs (1997) cũng chỉ ra rằng phương pháp RT Ờ PCR là phương pháp xác ựịnh

PEDV chắnh xác, các mẫu thu ựược từ trang trại chăn nuôi lợn bị bệnh tiêu

chảy, RNA của PEDV ựã ựược phát hiện bốn mẫu dương tắnh với PEDV

trong số 11 mẫu ruột.

M Mẫu 1 2 3 4

Hình 3.25. Kết quả phản ứng RT Ờ PCR dương tắnh với PEDV

3.3. CAN THIỆP VÀ đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH TIÊU CHẢY Ở LỢN TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÒNG CHỐNG DỊCH TIÊU CHẢY Ở LỢN TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

3.3.1. Kết quả can thiệp ựối với ựàn lợn nái

Khi dịch tiêu chảy xảy ra, lợn nái nuôi con là một trong những ựối tượng dễ bị mắc bệnh nhất sau lợn con sơ sinh. Ngày thứ 2 Ờ thứ 3 sau khi lợn con có biểu hiện tiêu chảy ựược xác ựịnh là PED, những lợn nái nuôi con bắt ựầu có triệu chứng tiêu chảy. Sau khi dùng các mẫu kit thử nhanh kết quả và xác ựịnh là do PEDV gây ra, chúng tôi ựã thực hiện các biện

pháp phòng và chống bệnh: Vệ sinh chuồng trại, phun sát trùng. Sát trùng phương tiện vận chuyển, có khu nuôi lợn cách ly. Công nhân hoặc người chăn nuôi lợn nên hạn chế tiếp xúc với lợn chưa bị bệnh.

Chúng tôi ựã tiến hành can thiệp vào ổ dịch: ựối với lợn nái bao gồm: nái nuôi con, nái mang thai, nái chờ phối. Vì nái nuôi con tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh từ lợn con mẫm cảm với PEDV nên chủ yếu là nái nuôi con bị mắc bệnh còn nái mang bầu và nái chờ phối không bị nhiễm. Một số nguyên nhân như vệ sinh tiêu ựộc, khử trùng không tốt dẫn ựến lây lan mầm bệnh qua các dụng cụ vệ sinh, quần áoẦ ựể lợn ựực giống và lợn nái mang thai và nái chờ phối bị mắc bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh này rất thấp.

Do nghiên cứu trong khoảng thời gian ngắn, chúng tôi chỉ tiến hành theo dõi và can thiệp ựối với ựàn lợn nái tại một trại ở tỉnh Hưng Yên. Với quy mô ựàn 600 nái, trong thời gian xảy ra PED ở trại có 87 con nái ựang nuôi con ở các giai ựoạn: 1 tuần tuổi, 2 tuần tuổi và 3 tuần tuổi trong ựó có 34 nái có biểu hiện triệu chứng tiêu chảy. Chúng tôi ựã tiến hành can thiệp, kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.12:

Bảng 3.12. Kết quả can thiệp ựối với lợn nái nuôi con

đặc ựiểm Số con can

thiệp

Số con khỏi

triệu chứng Số con chết

Nái nuôi con 1 tuần tuổi 29 29 0

Nái nuôi con 2 tuần tuổi 4 4 0

Nái nuôi con 3 tuần tuổi 1 1 0

Tổng hợp 34 34 0

Phương pháp can thiệp ựối với nái nuôi con bị nhiễm PED ựược tiến hành như sau: sử dụng kháng sinh như: Amoxyciline, Tetracyline, TiamulinẦ ựể phòng bội nhiễm vi khuẩn kế phát, kết hợp thuốc bổ: B Ờ complex, Tonophosphan, Aminofort, Glucoza 5%... Can thiệp sau 2 Ờ 3 ngày, lợn nái bắt ựầu ăn trở lại và các triệu chứng tiêu chảy giảm nhẹ và từ từ mất dần.

đối với nái mang bầu không mẫn cảm với tác nhân gây bệnh

PEDV nhưng ựể phòng bệnh cho ựàn lợn con sau khi sinh có miễn dịch,

tạo kháng thể từ lợn mẹ sang lợn con qua sữa, chúng tôi tiến hành gây miễn dịch cho toàn ựàn lợn nái mang thai trong trại từ tuần thứ 1 ựến tuần thứ 14: Lấy ruột 2 - 3 lợn con có triệu chứng ỉa chảy do PED ựang còn sống, chưa ựược ựiều trị thuốc, có ựộ tuổi nhỏ hơn 5 ngày tuổi, cho vào máy xay sinh tố, xay nhỏ;

Trộn hỗn hợp thu ựược với 1.000ml nước cất. Lọc qua vải gạc lấy phần nước trong, cho vào 100g Colistin ựể diệt tạp khuẩn. đem dung dịch trên trộn với thức ăn trong toàn trại cho lợn nái, lợn hậu bị ăn (mỗi con 10ml). Sau

khi ăn nếu lợn xuất hiện triệu chứng ỉa chảy hoặc ủ rủ, bỏ ăn là ựạt yêu cầu; nếu không phải làm lại:

Sau 2 tuần kháng thể mới xuất hiện, vì vậy ựối với nái mang thai tuần 15 - 16, lợn con sinh ra vẫn chết vì PED.

Nếu phát hiện, xử lý nhanh có thể sau 3 tuần dập tắt ựược dịch bệnh trong toàn trại.

Sau khi cho nái ăn, theo dõi nái bị tiêu chảy nhẹ mới ựạt. Còn trường hợp sau khi nái ăn chưa bị tiêu chảy phải cho ăn thêm với liều tăng dần ựến khi bị tiêu chảy. Khi cho nái ăn chế phẩm ruột phải tiêm kháng sinh phòng kế phát và chăm sóc tốt. Nếu lợn nái sau khi ăn có sức khỏe tốt, cho ăn lại lần 2 sau 2 ngày. Nái sẽ có miễn dịch sau khi có biểu hiện tiêu chảy 2 Ờ 3 tuần.

đối với những nái mang thai từ tuần 15 Ờ 16 tuần tuổi không gây miễn dịch bằng autovacxin do không ựủ thời gian tạo ựược miễn dịch ựể truyền sang cho lợn con.

3.3.2. Kết quả can thiệp ựối với ựàn lợn con

Lợn con theo mẹ là ựối tượng chắnh bị tác ựộng của mầm bệnh

PEDV. Khi trại xuất hiện dịch, lợn con theo mẹ là lợn bị tác ựộng lớn

nhất. Sau 1 Ờ 2 ngày, dịch tiêu chảy lây nhiễm vào ựàn lợn trong trại, tỷ lệ lợn con theo mẹ tiêu chảy rất cao. Chúng tôi tiến hành theo dõi và can thiệp lợn con ở mỗi lứa tuổi: 1 Ờ 5 ngày tuổi, 5 Ờ 10 ngày tuổi và lớn hơn 10 ngày tuổi tại một trại ở tỉnh Hưng Yên. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.13:

Bảng 3.13. Kết quả can thiệp ựối với ựàn lợn con theo mẹ đặc ựiểm Số con can thiệp Số con khỏi triệu chứng Tỷ lệ khỏi triệu chứng (%) Số con chết và loại thải Tỷ lệ tử vong và loại thải (%) Lợn con 1 Ờ 5 ngày tuổi 326 0 0 326 100 Lợn con 5 Ờ 10 ngày tuổi 273 234 85,7 39 14,3 Lợn con > 10 ngày tuổi 211 199 94,3 12 5,7

Lợn con sơ sinh 1 Ờ 5 ngày tuổi mẫn cảm với mầm bệnh nhất, do vậy sau 3 Ờ 4 ngày mắc PED lợn chết do tiêu chảy mất nước, mất chất ựiện giải. Do tỷ lệ chết ở giai ựoạn này cao, không tiến hành can thiệp và trại loại thải hết ựàn lợn con sơ sinh 1 Ờ 5 ngày tuổi, tỷ lệ tử vong và loại thải là 100%.

Mặc dù, PED là do virus gây ra nhưng tăng cường sức ựề kháng cho ựàn lợn cũng làm giảm triệu chứng của bệnh. đối với lợn con từ 5 Ờ 10 ngày tuổi và lớn hơn 10 ngày tuổi, chúng tôi tăng sưởi ấm cho ựàn và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, cung cấp ựiện giải cho lợn con bằng cách mỗi ngày pha Oresol cho lợn con uống (nước uống phải ựạt 370C). Tiêm kháng sinh, hoặc cho uống (Amoxycilin, Colistin, Apramycin,..) ựể phòng nhiễm vi khuẩn kế phát. Sau 4 Ờ 5 ngày bắt ựầu bổ sung sữa Yought (1kg/2,5 lắt nước ấm) ựể bổ sung men tiêu hóa cho lợn con. Tỷ lệ khỏi bệnh của lợn con từ 5 Ờ 10 ngày tuổi là 85,7%; lợn con > 10 ngày tuổi là 94,3%.

Chúng tôi ựã tiến hành các biện pháp phòng và trị bệnh cho ựàn lợn con sau 3 Ờ 5 ngày, lợn con bắt ựầu có biểu hiện giảm dần triệu chứng tiêu

chảy. Và sau 7 Ờ 10 ngày, ngoài những con chết do tiêu chảy nặng và những con lợn con bị tiêu chảy nặng nhưng chưa chết nhưng khả năng phục hồi kém loại ra khỏi ựàn còn những lợn con có dấu hiệu trở lại trạng thái bình thường nhanh nhẹn, bú trở lại.

Trong thời gian theo dõi và can thiệp ựàn lợn bị mắc PED tại trại ở tỉnh Hưng Yên, chúng tôi vẫn tìm hiểu và ựược biết rằng: các trại bị mắc PED cũng tiến hành các biện pháp phòng chống dịch như trên. Tuy nhiên, tỷ lệ khỏi triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ tử vong và loại thải ở các trại là khác nhau do trình ựộ kỹ thuật viên, công tác quản lý, vệ sinh chăm sóc,Ầ ở các trại là khác nhau. Các trại thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc ựàn tốt, khả năng lây lan của mầm bệnh cũng ựược hạn chế và giảm thiệt hại kinh tế.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận

1.1. Một số ựặc ựiểm dịch tễ học của PED:

- Tình hình mắc PED ở ựàn lợn nuôi tại 9 tỉnh thành phắa Bắc ựang diễn ra phổ biến (8/9 tỉnh theo dõi mắc PED), trong 38 trại theo dõi có 19 trại nhiễm PED chiếm tỷ lệ 50%. Có sự khác nhau giữa tỷ lệ mắc bệnh cũng như tỷ lệ tử vong do PEDV ở các ựịa phương khác nhau.

- Quy mô các trại chăn nuôi càng lớn khả năng mắc PED càng lớn. Tỷ lệ mắc cao nhất ở các trại có quy mô ựàn 100 Ờ 500 nái (57,1%), tiếp ựến các trại có quy mô > 1000 nái (55,5%) và thấp nhất ở các trại có quy mô 50 Ờ 100 nái (40%).

- Dịch tiêu chảy ở lợn xảy ra chủ yếu ở lợn con theo mẹ. Tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cao nhất ở lợn con từ 1 Ờ 5 ngày tuổi (71,0%; 54,7%), tiếp ựến là lợn con từ 5 Ờ 10 ngày tuổi ( 51,6%; 24,5%) và lợn con > 10 ngày tuổi (16,1%; 15,2%). PED nhiễm nhẹ trên lợn nái và lợn ựực giống (9,3% và 1,0%), sau 2 Ờ 3 ngày tự khỏi.

- Diễn biến của PED thường xảy ra vào các tháng 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8. - Triệu chứng ựặc trưng của PED là tiêu chảy, phân lỏng, tanh, có màu vàng, sữa không tiêu, nôn mửa; lợn con thắch nằm trên bụng mẹ; xác chết gầy. Bệnh tắch ựặc trưng của PED: ruột căng phồng, thành ruột mỏng, dạ dày căng phồng chứa ựầy sữa ựông vón, không tiêu.

1.2. Chẩn ựoán khẳng ựịnh bằng kỹ thuật chẩn ựoán nhanh và phương pháp RT - PCR pháp RT - PCR

- Kiểm tra 20 mẫu tại 19 trại nghi dương tắnh với PED bằng test chẩn ựoán nhanh, kết quả 100% số mẫu ựều dương tắnh.

- Kiểm tra 20 mẫu tại 19 trại nghi dương tắnh với PED bằng kỹ thuật RT Ờ PCR cho kết quả 100% số mẫu có kết quả dương tắnh.

1.3. Can thiệp và ựánh giá hiệu quả của các biện pháp phòng chống dịch tiêu chảy ở lợn tại một số tỉnh phắa Bắc Việt Nam dịch tiêu chảy ở lợn tại một số tỉnh phắa Bắc Việt Nam

- đối với lợn nái bị tiêu chảy do PED, theo dõi và can thiệp 34 nái. Nái khỏi triệu chứng lâm sàng tỷ lệ 100% bằng cách tiêm kháng sinh (Amoxicilline, Tetracyline,Ầ) kết hợp với chất bổ trợ: B Ờ complex, Glucoza 5%,Ầ đối với nái mang bầu, gây miễn dịch cho ựàn nái mang thai từ tuần thứ 1 ựến tuần thứ 14. Nái mang bầu từ tuần 15 Ờ 16 không can thiệp cũng như gây miễn dịch bằng autovacxin.

- đối với lợn con theo mẹ: cho uống Oresol hàng ngày, tiêm kháng sinh phòng bội nhiễm kế phát. Sau 4 Ờ 5 ngày bắt ựầu bổ sung sữa Yought (1kg/2,5 lắt nước ấm). Lợn con khỏi các triệu chứng lâm sàng sau 7 Ờ 10 ngày ựiều trị. Lợn con từ 1 Ờ 5 ngày tuổi, tỷ lệ tử vong và loại thải là 100%. Lợn con từ 5 Ờ 10 ngày tuổi và lợn con > 10 ngày tuổi, tỷ lệ tử vong và loại thải là 14,3% và 5,7%.

II. đề nghị

1.Tiếp tục ựiều tra tình hình mắc PED trên diện rộng hơn ựể xây dựng bản ựồ dịch tễ PED ở Việt Nam.

2.Nghiên cứu sâu hơn về nguồn gốc phát sinh, con ựường lây lan và mối liên hệ dịch tễ phân tử của virus giữa các nước qua phân tắch ựặc trưng kiểu gen.

3.Giải trình tự gen PEDV ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam.

4.đánh giá sự ựột biến gen của PEDV ở các tỉnh phắa Bắc so với phắa Nam Việt Nam và các nước trong khu vực ựể xác ựịnh nguồn gốc sinh bệnh PED.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo trong nước

Nguyễn Văn điệp và Nguyễn Thị Lan (2013). ỘBệnh tiêu chảy dịch trên lợn (Porcine Epidemic Diarrhea), những thông tin cơ bản cho công tác chẩn ựoán, phòng và trị bệnhỢ. Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 2, 2013, tr 83 Ờ 94.

Nguyễn Tất Toàn và đỗ Tiến Duy (2012). Ộđặc trưng kiểu gien của virut gây bệnh tiêu chảy cấp (PEDV) trên heo ở một số tỉnh miền đông Nam BộỢ. Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, số 7, 2012, tr 34 Ờ 41.

Nguyễn Tất Toàn và đỗ Tiến Duy (2013). ỘMột số yếu tố liên quan và ựặc ựiểm bệnh học của dịch tiêu chảy cấp trên heo con theo mẹ tại một số tỉnh phắa NamỢ. Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 2,

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (porcine epidemic diarrhea – ped) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại lợn ở miền bắc việt nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)