Tình hình mắc PED theo quy mô ựàn

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (porcine epidemic diarrhea – ped) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại lợn ở miền bắc việt nam (Trang 45)

3.1.2.1. Tình hình các trại mắc PED theo quy mô ựàn

để so sánh tình hình mắc PED giữa các trại lợn lớn và các trại lợn nhỏ, chúng tôi ựã ựiều tra chia theo các trại lợn có các quy mô nái từ 50 Ờ 100 con, 100 Ờ 500 con, 500 Ờ 1000 con và lớn hơn 1000 con. Theo số liệu ựiều tra, chúng tôi thấy tình hình mắc PED ở những trại có quy mô lớn từ 500 con trở lên cao hơn. Chúng tôi ựã ghi nhận ựược những kết quả xử lý dịch chưa tốt, khả năng phát hiện bệnh chưa kịp thời dẫn ựến tình trạng ựể mầm bệnh phát tán ra môi trường xung quanh. Mặc dù, các trại có quy mô lớn có một ựội ngũ kỹ thuật với nhiều kiến thức chuyên môn nhưng khi dịch xảy ra vẫn còn nhiều lúng túng và khả năng xử lý bệnh còn nhiều khó khăn. Khi dịch bệnh có mặt tại một số trại gây thiệt hại cho hàng trăm con lợn con phải sau 3 Ờ 4 ngày, ựội ngũ kỹ thuật mới phát hiện ra nguyên nhân gây bệnh. Và khi ựã phát hiện ra nguyên nhân gây bệnh, việc xử lý bệnh cũng không áp dụng một cách triệt ựể dẫn tới mầm bệnh lây lan và tồn tại ngoài môi trường khiến việc trị bệnh không có kết quả, gây thiệt hại lớn cho trại.

Bảng 3.3. Tình hình các trại mắc PED theo quy mô ựàn TT Quy mô ựàn (nái) Số trại ựiều tra Số trại mắc

bệnh Tỷ lệ mắc (%) 1 50 Ờ 100 5 2 40,0 2 100 Ờ 500 7 4 57,1 3 500 Ờ 1000 17 8 47,1 4 > 1000 9 5 55,5 Tổng hợp 38 19 50,0

Ở những trại lợn có quy mô nhỏ 50 Ờ 100 nái, các chủ chăn nuôi ựã có những hiểu biết về các mầm bệnh thường xuyên gây cho ựàn lợn. Nhưng khả năng nắm bắt các thông tin dịch bệnh cũng như cách phòng chống bệnh mới chưa có nhiều kinh nghiệm. Do vậy, khi PED xuất hiện, khả năng xử lý bệnh còn yếu là một trong những nguyên nhân dẫn ựến tỷ lệ chết cao do PED ở những trại có quy mô ựàn nhỏ.

Qua bảng 3.3 và hình 3.3 ta thấy rằng: quy mô chăn nuôi càng lớn khả năng mắc bệnh càng lớn. Tuy nhiên, không có sự sai khác rõ rệt về tỷ lệ mắc bệnh theo quy mô ựàn (P>0,05). Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở quy mô ựàn 100 Ờ 500 nái (57,1%), tiếp ựến là các trại có quy mô >1000 nái và thấp nhất ở quy mô 50 Ờ 100 nái (40%). điều này có thể giải thắch rằng,

PEDV có thể lây trực tiếp hoặc gián tiếp qua ựường tiêu hóa, qua tiếp xúc,

qua thức ănẦ; như vậy những trại lợn chăn nuôi với quy mô công nghiệp, số lượng lợn lớn trong trại sẽ khiến cho PEDV lưu hành với tỷ lệ lớn hơn so với chăn nuôi nhỏ lẻ.

Hình 3.3. Tình hình các trại mắc PED theo quy mô ựàn

Kết quả này của chúng tôi khác với nghiên cứu của (Nguyễn Tất Toàn và đỗ Tiến Duy 2013), các trại có tỷ lệ mắc bệnh cao thường là những trại có quy mô ựàn <50 nái, nguồn nước sử dụng chưa ựược xử lý. Sự khác nhau giữa 2 nghiên cứu là do ựịa ựiểm của 2 nghiên cứu khác nhau về vùng miền, khắ hậu khác nhau và cách thức chăn nuôi của 2 vùng miền cũng khác nhau.

3.1.2.2. Tình hình mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do PED theo quy mô ựàn

Nghiên cứu rõ hơn tình hình mắc PED theo quy mô ựàn, chúng tôi tiến hành ựiều tra trên các cá thể lợn ở mỗi quy mô nái khác nhau. Tỷ lệ mắc bệnh trung bình là 42,9% và tỷ lệ tử vong trung bình là 38,9% ựược thể hiện ở bảng 3.4:

Bảng 3.4. Tình hình mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do PED theo quy mô ựàn TT Quy mô ựàn (nái) Số lợn ựiều tra (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ tử vong (%) 1 50 Ờ 100 631 91 14,4 33 36,3 2 100 Ờ 500 2.872 954 33,2 331 34,7 3 500 Ờ 1000 16.527 6.836 40,1 2.139 31,3 4 > 1000 16.248 7.692 48,9 3.567 41,0 Tổng hợp 36.278 15.573 42,9 6.070 38,9

Ở các quy mô khác nhau, không có sự khác biệt giữa tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết giữa các quy mô (P>0,05). Tỷ lệ mắc bệnh cao ở những quy mô lớn như: quy mô > 1000 nái (48,9%), quy mô từ 500 Ờ 1000 nái (40,1%) và quy mô từ 100 Ờ 500 nái (33,2%). Tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất ở quy mô 50 Ờ 100 nái (14,4%). Bệnh truyền lây qua ựường tiêu hóa do ựó các trại có quy mô lớn khả năng lây lan bệnh nhanh nên tỷ lệ mắc bệnh cao hơn các trại có quy mô nhỏ.

Tỷ lệ tử vong cao ựột biến ở quy mô ựàn từ 50 Ờ 100 nái (36,3%) so với tỷ lệ tử vong trung bình ở các quy mô từ 100 Ờ 500 nái, quy mô 500 Ờ 1000 nái và lớn hơn 1000 nái lần lượt (34,7%; 31,3% và 41,0%). điều này có thể giải thắch rằng, tỷ lệ tử vong cao ở những trại có quy mô nhỏ là do thiếu hiểu biết về mầm bệnh PEDV này. PED mới xảy ra ở nước ta mấy

năm trở lại ựây nên cũng chưa có nghiên cứu nào ựược công bố rộng rãi. Chắnh vì vậy, khả năng phòng chống bệnh của một số chủ chăn nuôi chưa

Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của (Nguyễn Tất Toàn và đỗ Tiến Duy 2013), nhưng tỷ lệ khác nhau giữa các vùng miền. 0 10 20 30 40 50 60 50 Ờ 100 100 Ờ 500 500 Ờ 1000 > 1000 T lệ ( % )

Quy mô ựàn (nái)

Tỷ lệ mắc bệnh (%) Tỷ lệ tử vong (%)

Hình 3.4. Tình hình mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do PED theo quy mô ựàn 3.1.3. Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong do PED theo lứa tuổi

Dịch tiêu chảy ở lợn (PED) khác với tiêu chảy do vi khuẩn (E.

coli, Clostridium...) xảy ra trên một số ắt lợn trong chuồng, một số ắt

bầy trong toàn ựàn. Thời gian xuất hiện bệnh do vi khuẩn chậm, có thể ựiều trị khỏi khi can thiệp bằng kháng sinh... Dịch tiêu chảy xuất hiện rất nhanh (2 Ờ 3 ngày ựến 1 Ờ 2 tuần), trên toàn ựàn, kể cả lợn nái, không ựiều trị ựược bằng kháng sinh. Lợn mọi lứa tuổi ựều có thể bị bệnh nhưng mẫn cảm nhất là lợn sơ sinh với tỷ lệ bệnh và tỷ lệ tử vong có thể lên ựến 100 %. Lợn con theo mẹ bị bệnh sẽ bỏ ăn, nôn mửa, tiêu chảy (rất lỏng, hơi vàng, mùi hôi, sữa không tiêu hóa) và lợn nằm thành ựống, trên thân lợn dắnh phân bê bết. Lợn con theo mẹ chết rất nhanh do mất nước, mất chất ựiện giải, lợn bị lạnh... Lợn 3 tuần trở ựi, lợn cai

sữa, lợn thịt, lợn nái... nếu có biện pháp hỗ trợ sẽ vượt qua bệnh và tỷ lệ tử vong không ựáng kể. Chúng tôi ựã quan sát bệnh trên ựàn lợn con ở các ngày tuổi (lợn con từ 1 Ờ 5 ngày tuổi, 5 Ờ 10 ngày tuổi, > 10 ngày tuổi), lợn thịt, lợn nái và lợn ựực ở những trại mắc PED, kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.5:

Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong theo lứa tuổi

TT Loại lợn Số lợn ựiều tra (con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ tử vong (%) 1 1 Ờ 5 ngày tuổi 11.657 8.281 71,0 4.527 54,7 2 5 Ờ 10 ngày tuổi 10.325 5.327 51,6 1.304 24,5 3 > 10 ngày tuổi 9.734 1.569 16,1 239 15,2 4 Lợn nái 4.195 392 9,3 0 0,0 5 Lợn ựực 367 4 1,0 0 0,0 Tổng hợp 36.278 15.573 42,9 6.070 38,9 Qua bảng 3.5 và hình 3.5, ta thấy:

Tình trạng tiêu chảy tại trại xảy ra trên mọi lứa tuổi lợn. Tỷ lệ tiêu chảy và tỷ lệ lợn tử vong khác nhau ở các lứa tuổi khác nhau. Về tỷ lệ tiêu chảy tương ựối cao trong toàn ựàn, tiêu chảy tập trung vào lợn con sơ sinh theo mẹ. Chúng tôi thấy rằng lợn con trong giai ựoạn theo mẹ từ 1 Ờ 5 ngày tuổi tiêu chảy trên tổng số lợn con trong cùng ựộ tuổi theo dõi chiếm tới 71,0%. Tiếp ựó, lợn con theo mẹ từ 5 Ờ 10

ngày tuổi cũng tiêu chảy rất nhiều chiếm 51,6 % số lợn con theo mẹ trong giai ựoạn này.

Hình 3.5. Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong do mắc PED theo lứa tuổi

Tỷ lệ lợn con theo mẹ lớn hơn 10 ngày tuổi bị tiêu chảy giảm hơn nhưng vẫn ở mức cao là 16,1%. Tình trạng tiêu chảy ở lợn trưởng thành ở mức ựộ thấp và nhẹ hơn. Ở lợn nái, tỷ lệ mắc bệnh chiếm 9,3% và lợn ựực giống tỷ lệ tiêu chảy 1,0%. Tóm lại, bệnh xảy ra chủ yếu ở lợn con theo mẹ dưới 10 ngày tuổi và giảm dần theo ựộ trưởng thành của lợn.

Tỷ lệ lợn tử vong khá cao vẫn ở lợn con theo mẹ, lợn con từ 1 Ờ 5 ngày tuổi chiếm tới 54,7%. Tiếp theo, tỷ lệ tử vong ở lợn con theo mẹ từ 5 Ờ 10 ngày tuổi chiếm 24,5%. Tỷ lệ tử vong ở lợn con theo mẹ trên 10 ngày tuổi thấp hơn 15,2%. Ở các lứa tuổi lợn trưởng thành có xảy ra tình trạng tiêu chảy nhưng lợn không chết. đặc biệt, lợn nái và ựực giống thì chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chảy trong vòng 2 ngày rồi tự khỏi. Virus không mẫn cảm trên lợn nái và lợn ựực giống mà mẫn cảm trên ựường tiêu hóa của lợn con theo mẹ sau khi sinh dưới 10 ngày tuổi.

Theo nghiên cứu của (Nguyễn Tất Toàn và đỗ Tiến Duy 2013), tỷ lệ bệnh và tỷ lệ tử vong rất cao trên lợn con theo mẹ (93,94% và 81,67%) tại các ổ dịch tiêu chảy. Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ tử vong trong khảo sát giảm dần ở các hạng lợn lớn hơn, tuần tự từ lợn cai sữa, lợn choai, lợn thịt, nái hậu bị, nái khô, nái mang thai, nái ựẻ và lợn nọc.

Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả (Yongfei Pan và cs 2012), các trường hợp tiêu chảy ở Guangdong do PED ựều mất nước, mất chất ựiện giải và nôn mửa ở lợn con theo mẹ. Tỷ lệ tử vong từ 50 Ờ 100%.

PED xảy ra ở tất cả các lứa tuổi của lợn. Lợn ựực giống và lợn nái tiêu chảy nhẹ, chán ăn trong vài ngày và hồi phục lại sau 1 tuần. Lợn con theo mẹ chết, ruột non sung huyết và chứa nhiều nước cộng với sữa ựông vón không tiêu hóa ựược (Suphasawatt và cs 2009).

3.1.4. Tình hình mắc PED theo tháng

Qua theo dõi diễn biến của PED qua các tháng, chúng tôi nhận thấy PED thường xảy ra vào các tháng 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8. đây là những tháng có ựộ ẩm cao, nắng nóng, mưa nhiều và là thời ựiểm chuyển giao giữa các mùa nên khắ hậu thất thường. Do ựó, ựiều kiện này rất thắch hợp cho các vi sinh vật phát triển, tạo thời cơ cho bệnh tật bùng phát. đặc biệt là PED, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Bảng 3.6 tổng hợp số liệu qua các tháng trong năm 2012:

Bảng 3.6. Tình hình mắc PED theo tháng Tháng theo dõi Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ tử vong (%) 1 1.375 0 0,0 0 0,0 2 1.666 173 10,4 64 36,9 3 9.369 5.269 56,2 1.970 37,4 4 8.100 5.040 62,2 2.423 48,0 5 1.440 643 44,7 255 39,6 6 1.884 1.212 64,3 265 21,9 7 4.348 2.749 63,2 973 35,4 8 2.603 487 18,7 120 24,6 9 1.108 0 0,0 0 0,0 10 1.385 0 0,0 0 0,0 11 1.237 0 0,0 0 0,0 12 1.763 0 0,0 0 0,0 Tổng 36.278 15.573 42,9% 6.070 38,9%

Theo bảng 3.6 và hình 3.6 trên ta có thể thấy ựược: tháng 2 mặc dù tỷ lệ mắc thấp nhưng tỷ lệ chết cao. Do tháng 2 ựiều kiện thời tiết ẩm thấp, mưa lạnh làm sức ựề kháng của lợn con thấp nên tỷ lệ chết cao. Tháng 3 và tháng 4 là hai tháng có tỷ lệ mắc bệnh cũng như tỷ lệ chết do PED là cao nhất. đây là hai tháng chuyển giao thời tiết ở miền Bắc từ lạnh ướt sang nóng ẩm. Chắnh vì vậy, các mầm bệnh cùng bùng phát. Thời ựiểm này

cũng là thời ựiểm xảy ra nhiều bệnh khác ở trên ựàn lợn như dịch tả lợn, tai xanh, phó thương hàn... điều ựó làm tăng thêm nguy cơ mắc bệnh và lây lan mầm bệnh ra môi trường bên ngoài. Tháng 5 và tháng 6, tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết vì PED cũng giảm hơn so với hai tháng trước. đây là những tháng nắng, nóng và có nhiệt ựộ trung bình trên ngày rất cao từ 330C Ờ 350C. Chắnh vì vậy, mầm bệnh tồn tại bên ngoài môi trường yếu và khả năng lây lan bệnh thấp nên tỷ lệ mắc cũng như tỷ lệ chết thấp hơn so với các tháng trước. đến tháng 7, mầm bệnh quay trở lại những trại chúng tôi theo dõi ở các tỉnh Sơn La, Hải Dương, Hải Phòng. Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong cao. Qua ựiều tra của chúng tôi, các trại ựã không tuân thủ ựúng quy trình vệ sinh, phòng trị bệnh ựã ựề ra. Thời gian làm vacxin chuồng chưa ựủ ựể tạo miễn dịch cho toàn ựàn nên khả năng quay lại của mầm bệnh là rất cao.

Hình 3.6. Tình hình mắc PED theo tháng

2007. Nhưng sang Việt Nam, bệnh không còn tuân theo quy luật ựó mà còn xảy ra vào những tháng mùa hè như tháng 6, 7, 8. Có thể ựây là sự ựột biến gen của mầm bệnh, là một trong những hướng mà chúng ta cần nghiên cứu kỹ hơn.

3.1.5. Triệu chứng, bệnh tắch ựặc trưng của PED

để quan sát ựược triệu chứng, bệnh tắch ựặc trưng của PED, chúng tôi ựã theo dõi trên 100 con lợn ở các lứa tuổi khác nhau bao gồm lợn con theo mẹ, lợn thịt, lợn nái nuôi con và lợn ựực giống ựược thể hiện ở bảng 3.7:

Bảng 3.7. Các triệu chứng ựặc trưng của PED Tỷ lệ lợn biểu hiện bệnh (%) Các triệu chứng lâm sàng Lợn con theo mẹ Lợn thịt Lợn nái nuôi con Lợn ựực giống Lợn bỏ ăn, mệt mỏi - 100 100 100 Tiêu chảy 100 58 69 21 Nôn mửa 90 12 10 16 Phân có bọt 64 10 15 18

Rối loạn hô hấp 29 27 16 5

Vàng 71 3 7 9

Xanh 24 4 5 5

Màu phân

Xám 5 93 88 86

Qua theo dõi chúng tôi thu ựược các biểu hiện lâm sàng trên ựàn lợn của các trại thể hiện trong bảng 3.8:

Bảng 3.8. Một số triệu chứng theo dõi ở ựàn lợn mắc PED của các trại

Lứa tuổi lợn Biểu hiện lâm sàng

Lợn con theo mẹ

Lợn mệt mỏi, ủ rũ, giảm ăn bỏ ăn

Lợn thắch nằm trên bụng mẹ, tụm lại một chỗ Một số lợn có hiện tượng ho, khó thở

Tất cả lợn tiêu chảy phân màu vàng, ựôi khi có lẫn máu, có mùi hôi thối.

Một số lợn có hiện tượng nôn mửa. Lợn chết xác gầy, hậu môn dắnh phân.

Lợn sau cai sữa

Lợn mệt mỏi, ủ rũ, bỏ ăn.

Lợn tiêu chảy phân màu vàng nhạt, loãng, mùi thối Lợn gầy do mất nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợn thịt Lợn giảm ăn

Lợn bị tiêu chảy, phân màu xi măng, mùi hôi thối

Lợn nái Lợn giảm ăn

Tiêu chảy phân màu xi măng, mùi hôi thối.

Lợn ựực giống Lợn giảm ăn.

Tiêu chảy phân màu xi măng, mùi hôi thối.

Khi lợn mắc phải PED, biểu hiện chủ yếu và thường là duy nhất ở lợn ựó là hiện tượng bỏ ăn, mệt mỏi, tiêu chảy mạnh, phân rất nhiều nước.

đối với lợn con theo mẹ: lười bú, ỉa chảy: phân lỏng, tanh, màu vàng, có sữa không tiêu; nôn mửa; lợn con sụt cân nhanh do mất nước. Triệu chứng ựiển hình là lợn con thắch nằm lên bụng mẹ, ựiều trị bằng các loại kháng sinh ựặc trị tiêu chảy không có hiệu quả. Lợn con dưới 1 tuần

tuổi chết do mất nước sau khi tiêu chảy 2 ựến 4 ngày. Tỷ lệ chết ở lợn con dưới 1 tuần tuổi cao tới 100 %.

đối với lợn thịt, lợn nái và lợn ựực giống có biểu hiện chán ăn, mệt mỏi, phân rất loãng, chứa nhiều nước, mùi hôi thối. Tỷ lệ mắc bệnh thấp. Lợn thường có biểu hiện ựau vùng bụng nhiều hơn. Sau khoảng 7 Ờ 10 ngày, lợn sẽ hồi phục.

Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của Sueyoshi và cs (1995), lợn con dưới 1 tuần tuổi chết do mất nước do tiêu chảy sau 3 Ờ 4 ngày mắc. Tỷ lệ mắc bệnh ở lợn con theo mẹ rất cao, có thể lên tới 100%.

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (porcine epidemic diarrhea – ped) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại lợn ở miền bắc việt nam (Trang 45)