Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu dai so 7 hc (Trang 132 - 134)

1/ Oån định tổ chức.2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1: 10’GV cho ví dụ: GV cho ví dụ:

Cho hai đa thức sau:

P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2

Hãy tính tổng của chúng?

GV cho HS làm theo nhĩm vào bảng phụ và cho kết quả lên bảng.

GV và HS cả lớp kiểm tra và nhận xét KQ

1/ Cộng hai đa thức một biến:

Cho hai đa thức sau:

P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2

của các nhĩm.

Gv cần lưu ý cho HS khi thực hiện phép cộng hai đa thức này tương tự như ta đã cộng các đa thức đã học.

GV Ta cĩ thể trính bày theo cách cộng hai đa thức bằng cách cộng theo hàng dọc như sau;

P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 +

Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x)= 2x5 + 4x4 + x2+ 4x + 1 Lưu ý khi thực hiện cộng hai đa thức theo cách hàng dọc thì ta xắp xếp các đa thúc theo hàng các hạng tử đồng dạng để dễ làm hơn tránh sự sai sĩt nhiều về dấu của các hạng tử.

Gv cho HS tự làm P(x) - Q(x) tại lớp và Gv và HS cả lớp nhận xét kết quả

Gv hướng dẫn HS làm cách trừ hai đa thức theo hàng dọc như sau:

Đặt phép trừ sao cho các hạng tử đồng dạng nằm theo cột như: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2– 6x -3

Gv Cho ?1 lên bảng bằng bảng phụ và cho HS làm theo nhĩm.

GV và HS cho các kết quả lên bảng và nhận xét KQ, cho điểm.

?1 Cho hai đa thức:

M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Tính M(x) + N(x); M(x) - N(x); = 2x – 4x + x + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2+ 4x + 1

2/ Trừ hai đa thứcmột biến:

Ví dụ:

Trừ hai đa thức P(x) cho Q(x) ta làm như sau:

P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -

Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2

P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2– 6x -3

Chú ý: Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta cĩ thể làm như sau;

Thực hiện theo cách cộng, trừ theo bài 6 đã học.

Cĩ thể cộng trừ, theo cách sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm ( hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc và thực hiện cộng, trừ.

?1/tr44

Cho M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Giải:

N(x) - M(x)

GV cho 1HS lên bảng trình bày và các HS khác làm tại lớp GV cho HS so sánh KQ và cho điểm. M(x) = x + 5x – x + x – 0,5 + N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x) + N(x) = 4x4 +5x3 -6x2 -3 b/ M(x) - N(x) M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 - N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2 VI: Cũng cố: GV hướng dẫn HS làm các BT 44;45;46 tr45 SGK V: Dặn dị: Các em về nhà làm các Bt cịn lại SGK tr 45 _____________________________________________________________________________ Ngµy so¹n : ………... Ngµy d¹y: …………. TUẦN 29 Tiết 61 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: HS cần nắm:

- Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần.- Cộng, trừ đa thức một biến.

Một phần của tài liệu dai so 7 hc (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w