Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định tổ chức:

Một phần của tài liệu dai so 7 hc (Trang 130 - 132)

1/ Oån định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội daung bài mới.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1: 10’

GV cho các đa thức sau lên bảng: A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3

B = y2 + 2y + 6ỵ6

C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2

GV? Mỗi đa thức trên cĩ những đặc điểm gì riêng? 1/ Đa thức một biến. A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 đa thức biến x. B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y. C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t.

HS cần tìm được là các đa thức trên cĩ một biến.

GV ta nĩi đa thức cĩ 1 biến là tổng của những đa thức cĩ cùng một biến.

A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 đa thức biến x.

B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y. C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t. GV cho HS tìm bậc của các đa thức trên. HS tìm và các HS cịn lại nhận xét KQ. GV chốt bài.

Bậc của đa thức một biến là bậc của đa thức đã thu gọn và cĩ hạng tử cĩa bậc cao nhất trong các hạng tử của đa thức đĩ. GV cho VD

P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4

Em hạy cho biết đa thức trên cĩ mấy hạng tử và cho biết bậc của đa thức đĩ?

HS làm và cho kết quả.

GV? Em cĩ nhận xét gì về thứ tự của các bậc trong đa thức trên.

HS cần cị nhận xét là bậc của đa thức trên khơng theo thứ tự.

GV ta cần xắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo bậc từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn.

2HS lên bảng là HS cả lớp cùng làm và nhận xét KQ.

GV như vậy ta đã sắp xết được đa thức trên theo lũy thừa giảm dần, tăng dần.

Theo các em khi sắp xếp bậc của các hạng tử ta nên làm yếu tố nào trước

Yêu cầu HS cần nêu lên phần chú ý SGK. GV cho đa thức sau:

P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2

? Em hãy cho biết đa thức trên cĩ bao nhiêu hạng tử, là những hạng tử nào? Mỗi hạng tử cĩ bậc là bao nhiêu?

HS trả lời GV và HS cùng nhận xét và cho điểm.

? Như vậy hệ số của hạng tử bậc 5 là bao nhiêu?

- Đa thức cĩ 1 biến là tổng của những đa thức cĩ cùng một biến. A = x2 + 2x -3x5 + 2x7 – x3 đa thức biến x cĩ bậc là 7 B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y cĩ bậc là 6 C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t cĩ bậc là 4. 2/ Sắp xếp một đa thức:

VD: Đối với đa thức

P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4

Khi sắp xếp các hạng tử của nĩ theo lũy thừa giảm ta được:

P(x) = x3 + 2x4– 6x2 + 6x + 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi sắp xếp các hạng tử của nĩ theo lũy thừa tăng ta được:

P(x) = 3 + 6x – 6x2 + x3 + 2x4

Chú ý : Khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta phải thu gọn đa thức đĩ.

3/ Hệ số:Xét đa thức: Xét đa thức:

P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2

Đĩ là đa thức thu gọn. Ta thấy 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3; -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 2 là hệ số của lũy thừa bậc 0;

Mỗi hạng tử cĩ hệ số là bao nhiêu?

HS trả lời vấn đáp theo hướng dẫn của GV. Gv ? Hệ số của hạng tử bậc 4 và bậc 2 là bao nhiêu?

GV chốt bài.

Chú ý: ta cĩ thể viết đa thưc trên thành: P(x) = 6x5 + 0x4+ 7x3 + ox2– 3x + 2

Vì thế ta nĩi hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2 là 0.

IV: Cũng cố:

GV cho HS làm các BT 39-40 tr43.

BT 39/tr43: Cho đ thức: P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x - x3 + 6x5

a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức b/ Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x) b/ Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)

Y/ c HS cần đạt là sắp xếp các hạng tử theo bậc giảm dần trong đa thức.

V: Dặc dị: Các em về nhà làm hết BT cịn lại SGK /tr43

_______________________________________________________________________________Ngµy so¹n : ………... Ngµy so¹n : ………... Ngµy d¹y: ………….

TUẦN 28

Tiết 60 BÀI 7: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

I/ Mục tiêu:

HS cần nắm:

Một phần của tài liệu dai so 7 hc (Trang 130 - 132)